Đọc truyện vip online, đọc truyện chữ, truyện full, truyện hay. Tổng hợp đầy đủ và cập nhật liên tục.
Quản Hồ Tịch Lam

Chương 7: Thế giới bên ngoài




Chương 7: Thế giới bên ngoài

Sau một ngày lênh đênh, cuối cùng Tịch lam cũng thấy được một vài cột khói bếp xa xa. Hắn ngay lập tức tấp bè vào bờ, đánh chìm nó để xóa dấu vết. Nơi này có thôn xóm nhỏ, người dân thì ăn mặc có hơi bẩn, quần áo làm từ sợi lanh rất thô và cứng. Trẻ con như hắn thì hoàn toàn k·hỏa t·hân, nam hay nữ đều vậy cả.

- So với thôn của ta thì thôn xóm bên ngoài có vẻ nghèo nàn nhỉ, trong trí nhớ cũ, quần áo của thôn ta tuy không đẹp nhưng cũng làm từ vải bông và tơ tằm, không đến nỗi tệ hại như vậy.

Miêu Nhị thấy Tịch Lam có so sánh khập khiễng thì chỉ nói:

- Vì thôn của ngươi vốn có tổ tiên là tu sĩ, lại ở ẩn trong rừng sâu, mà trong ấy thì không có tiên gia, tông môn. Tuy mạng sống chẳng khác gì kiến cỏ nhưng ít ra vẫn được ăn no, mặc ấm nhưng còn ở đây thì khác…

Tịch Lam nhún vai:

- Thế giới nào cũng vậy thôi, không lạ lắm. Miêu Nhị này, nàng đến từ thế giới bên ngoài, chắc là đã đi nhiều nơi rồi. Có thấy nơi nào mà dân thường sống tốt tốt một chút không?

Miêu Nhị chỉ cười khẩy:

- Có thì có đấy nhưng ngươi tự tìm đi, để tránh ta làm vỡ mộng đẹp của ngươi.

Sau một lúc quan sát, hắn thấy ngôn ngữ của dân nơi này không khác lắm so với ký ức chủ thể nên thở phào nhẹ nhõm. Tịch Lam cởi bỏ quần áo lá trên người, bảo hai con mèo trốn đi, sau đó ôm một củ nhìn giống củ sâm đi vào thôn.

Đám trẻ con đang chơi đùa thấy có bạn tới thì xúm xít vào, Tịch Lam cũng ngay lập tức mỉm cười, vui vẻ chơi với chúng. Sau khi có được thông tin về nơi có thể đổi chác hàng hóa thì tạm biệt lũ trẻ, ôm củ cây nọ chạy đến đó.

- Thầy mo, thầy mo! Ông con đào được của lạ, bảo con đến đây đổi lấy vải và muối.

Vừa tới cửa nhà, Tịch Lam đã đập cửa và gọi lớn. Biểu hiện xuất sắc giống một đứa trẻ ham chơi, chỉ muốn làm việc cho xong.

- Từ từ, đừng đập cửa nữa!



Từ trong nhà một giọng già mua phát ra, một bà lão từ từ chống gây bước ra. Tịch lam vừa thấy thì liền cúi chào sau đó đưa cái của kia ra, bà lão nhìn nhìn một hồi rồi nói:

- Nhóc là người ở nơi khác đến à?

Tịch Lam ngây ngô trả lời:

- Con với ông sống ở thượng nguồn, nay nhà hết muối nên mang củ lạ này đến xem có thể đổi ít muối mới vải hay không.

Bà lão nghe nó trả lời ngây ngô thì hơi hoài nghi:

- Nơi đó cũng có người ở sao?

Tịch lam vẫn ngây ngô:

- Có chứ, có ông và con. Lâu lâu có vài người ghé qua lấy muối đổi củ rừng, nay họ không tới nữa nên con phải xuống đây để đổi muối ạ.

Bà lão nhìn thẳng vào mắt Tịch Lam:

- Vậy ông con làm nghề đào thuốc?

Tịch Lam cũng nhìn thẳng, hai mắt tròn xoe trả lời:

- Con không biết, chỉ biết ông hay đi đào mấy củ rừng này để đổi muối, gạo và vải mà thôi, một lần đi phải đến khi trăng tròn lần nữa mới trở về.

Bà ta nghe vậy thì cũng buông lỏng cảnh giác!

- Thì ra là một tầm dược sư, củ Hoàng Sâm này quả thật còn rất tươi. Ta đổi một cân muối và hai xấp vải lanh lấy nó con thấy thế nào?



Tịch Lam tỏ vẻ do dự một chút rồi lí nhí nói:

- Ông con bảo… Bảo là nếu không được hai cân muối, hai xấp vải, ba cuộn sợi thì sẽ không đổi.

Bà lão nghe vậy thì cười lớn:

- Hà hà, tiếc là già không có nhiều muối, thế này đi, một cân muối ba xấp vải lanh, năm cuộn sợi. Cứ nói là dưới này hết muối, ông sẽ không trách con đâu…

Tịch lam giả bộ sợ sệt cũng có chút mừng rỡ:

- Vậy… vậy con đổi ạ!

Bà lão nghe vậy thì nở nụ cười, sau đó vào nhà mang đồ ra. Tịch Lam bỏ hết vào cái giỏ lá của mình rồi khệ nệ vác đi. Sau khi ra khỏi thôn, Tịch Lam thấy không có ai theo dõi thì liền gọi hai con mèo lại rồi xuôi dòng rời đi.

- Cái thôn ấy sẽ không qua khỏi đếm nay!

Sau khi đi xa, Miêu Nhất mới nhú cái đầu ra mà ôn tồn nói, Tịch Lam nghe vậy thì nghi hoặc hỏi:

- Là do hai nàng là sao?

Miêu Nhất lắc đầu:

- Khi tai ách chi thú nhận chủ thì cái khí vận ấy xui xẻo ấy đã chuyển qua cho chủ. Ngôi làng đó sẽ không sao nếu như ngươi không đưa họ củ sâm ấy, nó giá trị hơn ngươi nghĩ nhiều. Ta có thể thấy trước một vài điểm báo tai ương quanh ngôi làng ấy, vừa hay ngươi đã khởi động tất cả chúng.



Tịch Lam nhún vai:

- Tham lam có gì sai, chỉ qua quá tham lam thì sẽ c·hết sớm. Có lẽ họ sẽ không c·hết nếu như nhận thấy cái củ nhìn giống khoai lang còi kia giá trị lớn hơn khả năng bọn họ có thể tiếp nhận. Ví như bà ấy chỉ đổi lấy một phần rễ thì có lẽ chỉ gặp xui xẻo nhỏ chứ không phải là bùa đòi mạng.

Miêu Nhất nghe vậy thì khá kinh ngạc:

- Tịch Lam, ngươi đã trải qua những gì ở thế giới cũ vậy?

Tịch Lam thở dài:

- Giống họ! Tham lam thứ mình không thể bảo vệ, thứ vốn không thuộc về mình. Kết quả là liệt giường hơn 10 năm… Mà thôi, bỏ đi, chuyện đã qua rồi không nên nhắc lại!

Đi bộ tới chiều tối, Tịch Lam phát hiện ra một con đường lớn, đường làm từ đá phiến, rất phẳng. Lâu lâu trên đường còn có xe cộ được kéo bằng động vật kỳ lạ qua lại. Tịch Lam mặc vào bộ quần áo mới may, vải tuy thô nhưng sau khi mấy con ong xử lý chúng bằng dịch tiêu hóa của mình thì đã mềm mại hơn hẳn.

Cái rắc rối là may vá nên Tịch Lam chơi dạng áo quấn, quấn đại vải lên người vậy là xong, nhìn cũng rất có phong cách Ấn Độ. Đi mãi cho đến đêm khuya thì cũng đến được một tòa thành rất lớn. Trên cửa thành có khắc hai chữ Nhân Trư.

- Nhân Trư?

Tịch Lam đọc cái tên thì có hơi bị rối não, ai lại đặt một cái tên xấu như vậy cho một tòa thành chứ?

- Có gì lạ, thành này chỉ có phàm nhân, sống dưới sự nuôi dạy của tiên gia, quỳ gối, cúi lạy họ để cầu mong một chút thương xót. Nhìn chẳng khác gì heo trong chuồng đợi cho ăn. Cái tên này cũng là do tiên môn quản lý ở đây đặt ra, “kẻ sống ở đây là heo chứ không phải người” bị chửi như vậy nhưng ngươi nhìn xem, nào có ai phản đối, nào có ai chịu rời đi. Họ chấp nhận làm heo chứ không thèm làm người…

Một giọng bực tức từ trong giỏ lá phát ra, Tịch Lam lắc đầu:

- Danh dự, lòng tự trọng không thể làm no cái bụng đói được đâu.

Con mèo trong giỏ cũng không lên tiếng phản bác lại. Tịch Lam thấy cổng thành đã đóng thì bèn đứng đợi ở bên ngoài. Sáng hôm sau, cửa thành mở ra, hắn liền lẩn vào trong một đoàn người buôn bán mà đi vào trong thành. Kiểm tra đầu vào ở nơi này cực kỳ nghiêm ngặt nhưng chỉ với người lớn, còn trẻ con hỉ mũi chưa sạch như hắn thì hình như chả mấy ai quan tâm.

Dạo bước trên đường lớn, Tịch Lam thấy bách tính ở tại thành này rất đông, ăn mặc rất phong phú. Có vẻ nơi này vị trí địa lý tốt, thương nhân, xe cộ qua lại cũng đông, cực kỳ náo nhiệt. Nhưng ẩn sau vẻ phồn hoa ở đường lớn là những thứ nhếch nhác bẩn thỉu trong những con hẻm nhỏ.

Ăn xin, ăn mày, g·ái g·ọi… Đủ cả thậm chí có rất nhiều đứa trẻ trạc tuổi hắn chẳng mặc gì đứng ra gọi khách, hắn tận mắt chứng kiến có vị khách chơi đến khi đứa trẻ ấy chảy máu đầm như suối vậy mà nó vẫn cắn chặt răng không khóc, cuối cùng thì tiền công chỉ là một miếng cơm nắm. Đứa bé tội nghiệp ấy cố gắng lết tới cố nhét chút cơm vào miệng nhưng chưa kịp nuốt xuống bụng thì đã tắt thở vì mất máu. Những đứa khác thấy vậy thì vội chạy lại, giành chật miếng cơm, thậm chí móc cơm từ miệng xác c·hết mà ăn ngấu nghiến.

- Nhân trư, quả là nhân trư!