Lẳng Lơ Tao Nhã

Chương 92: Sinh mạng hữu hạn, việc học vô biên.




Từ Tri phủ đã không lên tiếng phản đối yêu cầu vô lý của

Diêu Phục, Huyện lệnh Sơn Âm Hầu Chi Hàn đương nhiên cũng

không dám mở miệng, Tôn giáo dụ thì càng không cần phải nói.

Mà Trương Nhũ sương lại là thúc tổ của Trương Nguyên, Vương

Tư Nhâm là thầy của Trương Nguyên, hai người này càng không

thể lên tiếng để tránh người ngoài dị nghị là thiên vị

Trương Nguyên. Chỉ có Lưu Tông Chu đang giữ thân phận trưởng

ban giám khảo, vốn muốn Trương Nguyên thua nhung là người

chính trục nên quyết không dùng cách không đường hoàng đế

Trương Nguyên phải thua trong trận cá cược này, nói:

  • Điều mình không làm được thì đừng bắt người khác làm, Diêu sinh, nếu trong Tuế thủ, giáo dụ cũng bắt nguoi trong hai khắc phải hoàn hoàn thành bài chế nghệ, người nghĩ sao?

Diêu Phục xảo biện:

  • Đây đâu có phải là thi củ thật, đã là thi đấu thì tất nhiên là phải khó rồi, chẳng lẽ cho hắn thời gian một ngày, để các vị chu sinh, các vị đại nhân ở đây cũng phải đợi hắn cả một ngày sao?

Trương Nguyên rất tôn trọng nhân phẩm của Lưu Tông Chu, khom người nói:

  • Đa tạ Khải Đông tiên sinh chủ trì nghiêm minh, nếu Diêu tú tài đã cố ý làm khó dễ cho học trò như vậy thì học trò cũng sẽ quyết đấu với gã đến cùng. Ta không cần tới hai khắc, bây giờ có thể đáp bằng miệng được rồi. "Quân tử phải biết đối nhân xử thế cho phái đạo, với người khác thì không được kiêu căng tự phụ.” Hai câu đó chính là phá đề đó.

Diêu Phục kinh ngạc nói:

  • Ngươi, ngươi đã làm đề này rồi ư?

Trương Nguyên không đáp, tiếp:

  • Diêu tú tài định lật lọng, đòi đổi để sao? Diêu Phục rất muốn đổi đề khác nhưng trước mặt các vị chu sinh và đại nhân trên đại sảnh, lão chỉ dám hậm hục nói:

  • Coi như người may mắn, vậy người đọc thuộc lòng bài hát cổ đó ra đi.

Lão cười khinh bỉ.

"Quân tử kiêu mà không tranh giành”, đề này Trương Nguyên kỳ thật chưa hề làm qua lần nào mà chỉ luyện tập phá đề mà thôi, nói:

  • Nếu ta đọc , chỉ sợ Diêu sinh khẩu không phục tâm cũng không phục thôi. Ta cho ngài thêm một lần, ngài ra đề khác đi.

Diêu Phục nheo mắt nhìn Trương Nguyên, thầm nghĩ:

  • Tiểu tử này ngông cuồng kiêu ngạo gốm nhi, cho người đọc ngươi không thèm đọc, lại bắt ta ra đề khác. Tốt thôi, cho dù bị người đời chê cười ta cũng phải cho người nêm mùi hậu quả của sự kiêu ngạo, cho người biết thế nào là bản lĩnh của Diều tú tài ta.

Lão nõn ngục, vênh mặt nói:

  • Vậy ta chấp nhận ý nguyện của ngươi, để ta mới ra này có tên "Dù chưa từng học”.

Vương Anh Tư đang đứng sau phụ thân Vương Tư Nhâm nghe thấy Diêu Phục ra đề này, thiếu chút nữa cười ra tiếng. Trương Nguyên làm đề nào nàng cũng như cha nàng, đều nắm rõ nhu lòng bàn tay. Đề trước đó "Quân tử kiêu mà không tranh giành”

Trương Nguyên chưa từng làm bao giờ, còn đề Diêu Phục đổi lại này thì lại chính là đề mà mười ngày trước hắn đã từng làm, lại còn được cha nàng hết lời tán thưởng nữa chủ. Diêu có môi trăm tính ngàn tỉnh lại tính không được tình huống này, cuối cùng lại tụ đầy mình vào thế yêu. Trương Nguyên lí sự giỏi, vận may cũng tốt, vừa khiến cho Diêu Phục phải một phen xấu mặt mà lại làm như hắn độ lượng lắm, giỏi giang lắm, gặp để nào cũng có thể xuất khẩu thành thơ. Đúng là buồn cười, buồn cười chết đi được! Đúng lúc đó thì có tiếng. Trương Nguyên ngâm:

  • Mặc dù chưa học, nhưng ta cũng xem qua rồi! Đệ này là để lông trong đê, khỏ! Quả là khó! Vô cùng khó!

Diêu Phục khấp khởi mừng thâm, được thể thúc giục:

  • Chỉ có hai khắc thôi đó, đừng có kéo dài thời gian nữa, mau đáp đề đi, Trường đại tài tử. Giọng lão mang ý châm biếm thấy rõ.

Trương Nguyên thở dài nói:

  • Hãy khoan để học trò dành thời gian suy nghĩ cho kĩ đã.

Lưu Tông Chu hòa nhã nói:

  • Cứ tự nhiên.

Trương Nguyên bước đi thong thả, giọng sang sảng:

  • Mặc dù chưa từng học luận học của thành hiện nhưng sau này tất sẽ thông tỏ.

Đây là bước phá để. Lưu Tông Chu, Trương Nhũ Sương, Tôn giáo dụ đều mỉm cười hài lòng, gật gật đầu tỏ ý khen ngợi, chỉ có thây của Trương Nguyên là Vương Tư Nhâm vẫn tỏ ra nghiêm nghị, như thể vẫn chưa hài lòng với học trò của mình là Trung Nguyên. Đúng là một ông thấy nghiêm khắc! Chỉ có Vương Anh Tư là đọc được tâm tư của phụ thân. Ban nãy ông còn giả vờ ho khan mấy tiếng quay đầu đi cười thầm, nhưng những hành động ấy không qua nổi mắt nàng.

Giọng của Trương Nguyên rất lớn, các chu sinh đứng ngoài tiền viện nghe được tranh cãi nhau rất kịch liệt. Sai dịch lại ngăn không cho họ vào trong, người nào người này thi nhau thò đầu nghển cổ vào, trông chẳng khác nào một đám ngỗng nhốn nháo. Thấy Trương Nguyên bước tới bên của Minh Luân đường, giọng nói hào sảng dõng dạc, liền biết hắn đang chế nghệ rồi, mà lại là đối đáp bằng miệng nữa. Mây vị chu sinh cũng cao giọng đọc theo:

  • Tuy viết vị học nhất hiền giả luận học, tất quy chi tận luân giả yên (Mặc dù chưa từng học luận học của thánh hiền nhưng sau này tất sẽ thông tỏ.)

Các đồng sinh và đủ các tầng lớn người đang đứng trong Đại viện ngoài Nghị môn cũng cao giọng hô:

  • Mặc dù chưa từng học luận học của thánh hiền nhưng sau này tất sẽ thông tỏ.

Tiếng nói vang vọng cả Minh Luân đường, rồi vang cả ra tiền sảnh, rồi Nghị môn, cơ hồ cả những người đang đứng trên cầu Quang Tương cũng có thể nghe thấy rõ ràng.

Ánh mặt trời rực rỡ chiếu xuống cỗ xe ngựa đang đỗ dưới chân cầu Quang Tuơng. Thương Cảnh Lan, Thương Cảnh Huy đương nhiên cũng đã nghe rõ. Thương Cảnh Huy giật mình nói:

  • A, người ta đang hét cái gì thế nhỉ?

Thương Chu Đức cười nói:

  • Tiểu Huy chở kinh sợ, đây là Trưởng công tủ đang bắt đầu làm bất cổ đó. Người ta là đang đọc theo cậu ấy, để cho người đứng bên ngoài cũng nghe được đó mà.

Thương Cảnh Huy mở to mắt vui vẻ nói:

  • Tiểu Huy hiểu rỗi, Trưởng công tủ ca ca là muốn nói to cho Tiểu Huy nghe đây mà. Huynh ấy đã hứa với Tiểu Huy rôi mà.

Cái miệng nhỏ nhắn của Thượng Cảnh Lan chu lên:

  • Truyền ra ngoài cho muội nghe, vậy muội nghe có hiểu chữ nào không?

Thương Cảnh Huy nói:

  • Muội nhỏ, nghe không hiểu gì, nhưng thúc phụ chắc chắn là hiểu đúng không?

Thương Chu Đúc lại nói:

  • Thúc phụ cũng nghe không hiểu lắm, cháu hỏi cô cô của cháu đi, Đạm Nhiên chắc chắn là hiểu rõ đó. Thương Cảnh Huy chạy tới bên mẫu thân và thím đang ngồi trong cỗ xe ngựa đậu dưới tán cây Công Tôn, bàn tay nhỏ vịn vào thành cỗ xe ngựa, nói:

  • Cô cô, cô cô!

Chiếc rèm xe lập tức được kéo lên, từ khung của nhỏ hình lá liễu hiện ra khuôn mặt xinh đẹp đang xấu hổ của Thương Đạm Nhiên, nàng e ấp nói:

  • Gọi lớn như vậy làm gì?

Tiểu Cảnh Huy chu chu cái môi, vồ " một tiếng, cố gắng dùng giọng nói nhỏ nhất, nói: - Tiểu cô cô, cô cô nghe hiểu bài hát cổ của Trương công tủ ca ca không?

Thấy bộ dạng như vậy của cô cháu gái, Thương Đạm Nhiên lại buồn cười, hạ giọng nói:

  • Đây là Trương công tử muốn mượn bài hát cổ đó để chế giễu Diêu tú tài đó mà. Tiểu Cảnh Huy vui vẻ nói:

  • Mắng hay lắm, Diêu Hắc Tâm lòng dạ hiểm độc làm rất nhiều chuyện xấu đúng không? Trương công tử ca ca mắng lão ngay trước mặt mọi người, hay lắm!

Đúng lúc đó, từ của lớn của Nho học lại truyền ra tiếng nói:

  • Che giấu không học thì không thể hiểu rõ, hiểu cũng sẽ không hiểu hết, hiểu đủ, như vậy cũng không thể coi là học.

Đó là thừa đề.

Tiểu Cảnh Huy vội hỏi:

  • Cô cô, cô cô, Truong công tủ ca ca lại mắng Diêu Hắc Tâm ạ?

Thương Đạm Nhiên nói:

  • Cháu lên xe đi, ta nói cho cháu nghe.

Tiểu Cảnh Huy lắc đầu liên tục, nói:

  • Cháu không lên đâu, ở ngoài này vui hơn.

Nói rồi nàng lại giẫm lên đám lá khô dưới mặt đất, ra vẻ thích thú lắm, lại nói:

  • Cô cô, mau nói đi.

Thương Đạm Nhiên liền giải thích:

  • Trương công tử nói "giữa cha con phải có tình thân, quân thân có nghĩa, lớn nhỏ phải có sự khác biệt, trưởng thủ phải có tuân tụ, giũa bằng hữu với nhau thì phải có sự tin tưởng”. Công tủ muôn mượn những lời này để châm biếm lão Diêu tú tài đó mà.

Phó thị và Kỳ thị cũng đều là những tiểu thư khuê các hay chữ, nghe Thương Đạm Nhiên giải thích như vậy thì đều gật đầu mỉm cười.

Tiếng nói lớn từ trong học thụ lại vang lên:

  • Con người hôm nay ỷ vào tư chất mà không chịu khổ công học hành..

-Hành động ngu xuẩn thì không lấy gì làm lạ, nhưng kẻ mà không biết học thì không xứng nhắc tới chữ học.

"...."

Thương Cảnh Huy lại líu la líu lo: - Oa, Trương công tử mắng hay lắm, mắng được bao nhiêu như vậy.

Thương Đạm Nhiên không nhịn nổi che miệng khúc khích cười.

Hai chị dâu thấy em gái nghe người ta làm bất cổ mà cười vui vẻ như thế, liếc mắt nhìn nhau đầy ẩn ý, gật gật đầu. Trưởng tẩu Phó thị thầm nghĩ: "Xem ra Đạm Nhiên này đúng là có ý với vị Trương công tử này lắm rồi. Mặc dù Truong công tủ này xuất thân nhà Đông Trương, nhưng tuổi trẻ tài năng tuân kiệt, lại là môn hạ của Vương Tư Nhâm, cuộc đấu bát cố hôm nay cậu ta nắm chắc phân thắng rồi, sang năm đậu tú tài ắt cũng không khó, về khoản này thì Trung Ngạc bên Tây Trương sao có thể so sánh được. Quan trọng nhất là giờ Đạm nhiên lại rất có ý với vị công tử nhà Đông Trương này rôi, chỉ có điều là nàng lại lớn hơn Trương Nguyên một tuổi, lại chưa bỏ chân, không biết nhà Trương Nguyên có để tâm đến vấn đề này hay không.”

Cuốn "Mặc dù chưa học” này của Trương Nguyên dù hơi dài nhưng đã phát huy được vô cùng nhuần nhuyễn ý trong "Tử thư”, đủ sáu trăm chữ. Đề "Tử thư” bên dưới ra hạn là ba trăm chữ, còn ở trên thì không có hạn chế gì. Các Nho đồng sĩ tử trong Nội viện Nghị Môn nghe Trương Nguyên nói một câu thì lại nhắc lại một câu, gân cổ lên hô, hô tới khản cả giọng, càng hô càng hăng, cuối cùng toàn bộ quyển sách dày của Trương Nguyên đã được họ hô hết cả, cả Minh Luân dường như muôn sập xuống vì tiếng hô của họ. Kết lại bài hát cổ là câu:

  • Không khổ công chịu khó học hành mà đòi có công danh và người từ bỏ công danh theo đuổi sự nghiệp học hành, xét đến cùng vẫn chỉ là một chữ học mà thôi.

Tiếng hô đột nhiên dừng lại, trong ngoài là một bầu không gian yên tĩnh.

Trên Minh Luân đường, Trương Nguyên hướng về phía Lưu Tông Chu khom người nói: - Bài chế nghệ của học trò tới đây là hoàn tất.

Ban nãy khi Trương Nguyên mới bắt đầu đọc, Tôn giáo dụ đã lệnh cho Chu Huấn Đạo đúng một bên chép lại. Chu Huân Đạo đưa lại bài viết còn chua rác mục cho Lưu Tông Chu xem.

Lưu Tông Chu không xem mà nhìn Trương Nguyên, trong lòng khẽ thở dài: "Trong ba tháng ngắn ngủi mà đã ngâm cứu bất cổ được đến độ tinh thâm như thế,

đáng tiếc, quả là đáng tiếc!”

Lưu Tông Chu quả thực vô cùng tức giận đau lòng, Trương nguyên đúng là có khả năng thiên phú, nhưng dùng khả năng thiên phủ đỏ mà chỉ dành để học về chế nghệ bát cổ thì thật đáng tiếc.

Các vị chu sinh trong và ngoài sinh đều chăm chú dõi theo từng cử chỉ của Lưu Tông Chu, xem xem rốt cuộc lão sẽ đánh giá như thế nào về bài chế nghệ này của Trương Nguyên.

Chỉ nghe Lưu Tông Chu nói:

  • Bể học là vô biên, con người ta học ba kiếp đầu óc mới sáng ra đôi chút. Người đã thông tỏ sự học như vậy, ta chỉ tặng người một câu này thôi.

Trương Nguyên cung kính nói:

  • Xin mời Khải Đông tiên sinh buông lời giáo huấn.

Lưu Tông Chu nói:

  • Bất luận người sau này có ra sao cũng đừng quên chuyện học đó nhé.

Trương Nguyên có thể cảm nhận được sự tha thiết kỳ vọng của Lưu Tông Chu đối với mình, trong lòng tất nhiên hết sức cảm động, đáp:

  • Học trò sinh ra trong tầm kiến thức nông cạn hạn chế, nguyện được theo đuổi bể học vô biên trước mắt.

Lưu Tông Chu nghi ngờ nhìn hắn, mắt lộ ý cười, nhớ tới khi xua Dương Minh tiên sinh nằm trên giường mà ngộ ra đạo lí, gật gật đầu, ra hiệu cho Trương Nguyên lui sang một bên, cầm cuốn sách chép lại bài "Mặc dù chưa học của hắn, nói:

  • Cuốn chế nghệ này các chữ sinh đều đã nghe cả rồi, trong lòng ắt đã có định đoạt, bây giờ là tới phần bình xét, trước tiên mời các vị đứng sang bên Đông.

Năm mươi hai chu sinh tính cả Dương Thượng Nguyên đều đứng sang bên trái, chợt nghe Lưu Tông Chu nói:

  • Có ai cho rằng cuốn chế nghệ này không tốt, mời đúng sang bên Tây, ta có lời muốn hỏi.

Năm mươi hai chữ sinh ngơ ngác nhìn nhau, không một người dịch chân, mà ngay cả Dương Thượng Nguyên cũng không hề nhúc nhích.

Diêu Phục thấy tình hình không ổn thì vội vã kêu lên:

  • Khải Đông tiên sinh, làm vậy là không công bằng với học trò. Các cho sinh đều sợ đắc tội với Trương Nguyên nên không dám đứng ra.

Lưu Tông Chu quát:

  • Tại sao họ lại sợ đắc tội với Trung Nguyên mà không sợ đắc tội với người?

Diêu Phục mặt đỏ tía tai, đáp:

  • Trường thị Sơn Âm hùng bá một phương, điều này có ai là không biết. Diêu phục không hổ danh là thầy cãi, trong lúc này mà lão vẫn nghĩ ra đủ cách để chống chế. Trương Nhũ Sương Ngồi ở sườn đầu hừ lạnh một tiếng, lên tiếng: - Vậy theo Diêu tú tài nói thì nên bình phán thế nào về bài chế nghệ của Trương Nguyên mới phải đây?

Diêu Phục nói:

  • Học trò cho rằng, đem năm mươi hai tờ giấy phát cho mỗi chu sinh ngồi đây, ai cho rằng bài văn này có thể thông qua thì viết một chữ "Được”, còn nếu cho rằng bài văn này không ra gì thì cứ việc thắng tay viết một chữ "Không” vào tờ giây. Làm vậy là công bằng nhất.

Vương Tư Nhâm lại cười nói:

  • Chẳng lẽ bình phẩm một tác phẩm chế nghệ là chuyện đê tiện vô sỉ đến mức phải vụng trộm đến thế sao? Từ Tri phủ nói:

  • Bản phủ có lời muốn nói.

Tất cả mọi người trong sinh đường đều hướng ánh mắt về phía Từ Thời Tiến. Phủ tôn đại nhân sẽ phán ra sao đây?