Nguồn: MT
Trương Nguyên ngồi xổm bên cạnh giếng vừa đánh răng, vừa hàm hồ nói chuyện.
Mục Chân Chân đã đánh răng trước đó, lúc đó lại vốc nước xúc miệng, nói:
Trương Nguyên nói:
Mục Chân Chân nói:
Trương Nguyên nói:
Mục Chân Chân nhớ lại trước đó gặp mấy người Tây mắt xanh mũi lõ ở giáo đường, thấy rất kỳ lạ, mắt họ hơi xanh tóc hơi vàng, không giống như vị cha sứ người tây, giống như là nhuộm một nửa, hỏi:
Trương Nguyên nói:
Mục Chân Chân không hiểu ý của Trương Nguyên lắm, nhưng dù sao nàng cũng là kẻ ngốc trung thành, thiếu gia luôn luôn đúng.
...
Ngày rằm tháng tám, Trương Nguyên vẫn thức dậy vào giờ mão như thường lệ, vệ sinh cá nhân rồi ăn sáng sau đó ngồi xe ngựa của anh vợ Thương Chu Tộ đi đến Hàn Lâm viện, Thương Chu Tộ biết Trương Nguyên có chuyện muốn nói với ông, bởi vì ngày thường Trương Nguyên luôn thích đi bộ, nghe theo lời dặn do của Trương Nguyên, hôm nay Mục Chân Chân không đi theo hắn, chỉ có hai người Uông Đại Chùy và Vũ Lăng đi theo hầu hạ.
Xe ngựa chạy lộc cộc, Thương Chu Tộ ngồi trong xe đọc cuốn tấu chương hơn sáu nghìn chữ do Trương Nguyên viết, khi gần đến phố Trường An mới đọc xong:
Trương Nguyên nói:
Thương Chu Tộ gật đầu, y không hề nghi ngờ tài hoa và khả năng hùng biện của em rể, lại nói:
Trương Nguyên nói:
Thương Chu Tộ là ngự sử Đô Sát viện Tả thiêm Đô, hiện tại Đô Sát Viện thiếu rất nhiều chức quan, ngự sử Tả Thêm Đô có quyền lực rất lớn.
Thương Chu Tộ trầm ngâm một lúc nói:
Thương Chu Tộ xưa nay là người công minh chính trực, không cậy quyền thế kiếm lợi riêng.
Trương Nguyên nói:
-Đệ chỉ cần sự công bằng, bởi vì các bô lão có chút thành kiến với đệ.
Đến trước của Hàn Lâm viện, Trương Nguyên xuống xe ngựa, Thương Chu Tộ đi vào Đô Sát viện, Uông Đại Chùy và Vũ Lăng đi đến ngõ nhỏ ở Lý Các tìm Lai Phúc, Lai Phúc ở đó giám sát thợ mộc sửa chữa tứ hợp viện, Thương Đạm Nhiên tháng sau sẽ đến đến kinh thành.
Trương Nguyên bước vào Hàn Lâm viện mới nhớ ra hôm nay là ngày nghỉ. Là ngày nghỉ của các quan viên theo quy định của triều Minh, chỉ có tết nguyên đán, tết nguyên tiêu, ngày đông trí mới được nghỉ, bình thường mười ngày nghỉ một ngày. Mà thứ cát sỹ là năm ngày nghỉ một ngày, chế độ đãi ngộ còn tốt hơn cả quan kinh thành, Trương Nguyên đọc kỹ những bản tấu chương ngày hôm qua của bọn người Thẩm các, nhìn thấy Quách học sỹ hắn bèn đưa tấu chương của mình cho y đọc, mong y ủng hộ.
Quách học sỹ đọc tấu chương xong khuyên:
Trương Nguyên nói:
Quách học sỹ nói:
Tính của Quách học sỹ là như vậy, không biểu lộ thái độ, giống hoàng đế đối với quân thần, thực ra cũng là biểu hiện của sự bất lực, Trương Nguyên cũng không trông mong Quách học sĩ sẽ hết lòng ủng hộ mình, chỉ là thông báo một tiếng mà thôi, dù sao thì Quách học sĩ cũng là quan lớn ở Hàn Lâm viện, đây cũng là tôn trọng y.
Khi ăn trưa ở Hàn Lâm viện, thái giám Hàn Bản Dụng của Đông cung dẫn theo mấy tên thị vệ đại nội tới, đưa quà tặng ngày lễ cho hai vị giảng quan của Đông cung là Quách Xương và Trương Nguyên, lễ vật có tiền bạc, bút mực, bánh, dưa và trái cây... Quách học sĩ là giảng quan của Hoàng thái tử nên quà tặng nhiều hơn Trương Nguyên một ít.
Chu Diên Nho hôm trước đã “khỏi bệnh” và quay về Hàn Lâm viện xử án, lúc này thấy Đông cung tặng lễ vật cho Trương Nguyên, bỗng thấy ngượng ngùng và tức tối, tuy y cáo bệnh dời khỏi Đông cung là che dấu chuyện bí mật của mình, nhưng sau khi quay về Hàn Lâm Viện, thì thấy thái độ của mọi người đối với y đã thay đổi, một số người còn nói mỉa mai, Chu Diên Nho chắc chắn sẽ nghĩ Trương Nguyên đã tiết lộ bí mật của y, y hận Trương Nguyên thấu xương tủy.
Thực ra Trương Nguyên không hề nói gì, là do Chu Diên Nho đa nghi Tào Tháo, nhưng bây giờ Trương Nguyên cũng không quan tâm thái độ của Chu Diên Nho đối với mình như thế nào, vì Chu Diên Nho đã không còn là đối thủ của hắn nữa, với cục diện trước mắt, Chu Diên Nho sẽ phải giữ chắc chiếc ghế của mình.
Ăn xong bữa trưa, Quách học sĩ tuyên bố ngày hôm nay sẽ tổ chức tán nha trước, thể lệ vẫn như năm ngoái, mỗi dịp lễ tết không được nghỉ các quan lại ở kinh thành lại bỏ ra nửa ngày cho mọi người hoạt động tự do, đây là một hoạt động đầy tính nhân văn.
Trương Nguyên mời Văn Chấn Mạnh, Tiền Sĩ Thăng đến Hội Đồng quán cùng tụ tập với Trương Đại, Kỳ Bưu Giai và những người khác, hắn thuê một cỗ xe ngựa, trước tiên chuyển quà Đông Cung tặng tới phố nhỏ Lý Các, mang đến đó rồi lại sai Lai Phúc đánh xe trở lễ vật về Đông tứ bài lâu, hôm nay hắn không về Đông tứ bào lâu đón tết trung thu, trước đó hắn đã hẹn với các bằng hữu trong Hàn Xã là cùng nhau ngắm trăng rồi.
Đóng cổng tứ hợp viện lại, Trương Nguyên dẫn Vũ Lăng, Uông Đại Chùy bước vào Hội đồng quán, thì thấy Văn Chấn Mạnh, Tiền Sĩ Thăng, Trương Đại, Kỳ Bưu Giai, Nghê Nguyên Lộ, Nguyễn Đại Thành, Hồng Thừa Trù đều đã có mặt ở đó, Tiền Sĩ Thăng vốn không phải là thành viên của Hàn Lâm viện, nhưng đã tiếp xúc qua lại với Trương Nguyên và Văn Chấn Mạnh ở Hàn Lâm viện đã lâu, và rất hâm mộ tài văn chương của hai người Trương- Văn, nên cũng muốn tham ra hội Hàn Xã, như vậy, ba người đỗ nhất giáp khoa thi Bính Thần đều là thành viên Hàn Xã.
Trương Đại nói;
Trương Nguyên nói:
Văn Chấn Mạnh luôn coi thường quan thái giám, nghe Trương Nguyên nói có hẹn với một vị thái giám, liền thấy không vui, nghe Trương Nguyên kể hết chuyện lại khen:
Trương Đại nói:
Thế là, toàn bộ thành viên Hàn Xã và tùy tùng đều đi cùng, tính cả gia đồng nữa là hơn hai mươi người cùng men theo hoàng thành đi về phía Thập Sát Hải. Đến nhà Chung thái giám đã là cuối giờ ngọ đầu giờ thân, con nuôi của Trung thái giám là Cao Khởi Tiềm đang chờ đón ở cửa, nói với Trương Nguyên:
Trương Nguyên giật mình kinh hãi, Khách Ấn Nguyệt đã xảy ra chuyện, đã xảy ra chuyện gì...