Chương 25 hợp tác 3
Chương 25 hợp tác 3
Cả căn phòng trầm lặng một lúc lâu, cuối cùng Lý Thế Dân lúc này lên tiếng nói rằng.
- Đại đường có thể để cho hàng hóa của Đại Việt đi qua vùng đất của chúng ta, đến thẳng Tảo Nguyên mà không ngăn trở . Cũng như không tiến hành q·uấy r·ối. Có điều Đại Việt phải chấp nhận những yêu sách sau .
- Thứ nhất Đại Việt phải đóng thuế đầy đủ cho Đại Đường.
- Thứ hai đối với các mặt hàng c·hiến t·ranh. Hoặc các loại mặt hàng ảnh hưởng đến sự phát triển của các quốc gia, có mối nguy hiểm với Đại Đường. Thì số thuế của các loại hàng này tất nhiên sẽ phải cao hơn.
- Thứ ba Đại Việt phải trao cho Đại Đường kỹ thuật sản xuất súng hỏa mai.
- Thứ tư Đại Đường mở cửa kinh thương cho Đại Việt. Thì Đại Việt cũng phải chấp nhận mở cửa kinh thương cho Đại Đường. Để các loại hàng hóa của hai nước trong thời gian tới, sẽ ồ ạt xuất nhập vào vùng đất của nhau. Mà không có quá nhiều sự ngăn cản.
Trần Thiên Ân nghe vậy thì rơi vào trầm tư . Súng hoa mai là một v·ũ k·hí có thể nói là vượt thời đại. Có điều với sát thương hiện nay của nó. Đích thật nếu như loại bỏ yếu tố bất ngờ thì gần như rất khó có thể thay đổi được thế cục chiến trường. Với một lượng súng hỏa mai quá ít ỏi.
Quan trọng nhất tầm bắn của súng hỏa mai thật sự rất thấp. Cộng với việc các chiến thuật s·ử d·ụng s·úng hỏa mai lúc này . Về cơ bản đều là lấy Đại Việt phát triển. Các quốc gia khác gần như không có . Bởi vì họ chưa từng sản xuất loại v·ũ k·hí này, cũng không hiểu hết sức mạnh của nó.
Trầm tư một lúc lâu, Trần Thiên Ân cảm thấy việc đả thông con đường kinh tế vào Thảo Nguyên . Vẫn đáng giá hơn súng Hỏa Mai lúc này. Dù sao hắn vẫn đang cho người nghiên cứu cải tiến loại v·ũ k·hí này. Ít nhất là về tầm bắn. Chứ tuyệt đối không thể nào phạm vi mới 50 mét như lúc này. Nghĩ đến đây hắn lúc này lên tiếng nói rằng:
- Về vấn đề đóng thuế, chúng ta chấp nhận các loại hàng hóa quy định theo thuế Đại Đường. Có điều các loại vật tư c·hiến t·ranh. Không thể nào đóng thuế vượt quá các loại hàng xa xỉ phẩm của các nước, đang buôn bán lúc này.
- Đối với vấn đề súng Hỏa Mai . Đại Việt có thể cung cấp kỹ thuật này cho Đại Đường. Thậm chí nếu Đại Đường cần. Đại Việt cũng có thể bán vài vạn khẩu súng hỏa mai trong năm tới cho Đại Đường.
- Về phần mở cửa biên giới giúp cho thương nhân hàng hóa của hai nước. Tích cực buôn bán trong thời gian tới. Đây cũng là điều Đại Việt đang mong muốn . Dù sao c·hiến t·ranh qua đi kinh tế là thứ đang kìm chân tất cả các quốc gia phát triển.
Trần Thiên Ân nói đến đây . Lý Thế Dân lúc này rơi vào trầm tư. Hàng hóa nhu yếu phẩm c·hiến t·ranh đánh giá thuế bằng hàng xa xỉ phẩm. Nhìn thì như Đại Đường đang được lợi. Nhưng thực chất Đại Đường lại đang chịu lỗ.
Dù sao các loại mặt hàng liên quan đến c·hiến t·ranh. Nó không chỉ uy h·iếp đến sự an toàn của các thành trì nó đi qua. Mà rất nhiều các thế lực đều muốn nắm nó trong tay. Kể cả các thế lực trong Đại Đường lúc này.
Nói cách khác khi các thương đội của Đại Việt đi qua vùng đất của Đại Đường. Mà số hàng vật tư c·hiến t·ranh này, không bị Đại Đường kiểm soát. Thì có thể chính Đại Việt sẽ tìm một số thế lực trong lòng Đại Đường buôn bán. Hậu quả của nó chính là hệ thống tư quân trong tầng lớp quý tộc của Đại Đường. Sẽ phát triển nhanh chóng.
Ngoài ra vật tư c·hiến t·ranh là một thứ tiêu hao . Nếu như Đại Việt phát động c·hiến t·ranh với một quốc gia nào đó. Lại sử dụng quân số Thảo Nguyên để tham chiến . Vậy thì số vật tư mà Đại Việt đưa vào thảo nguyên, tuyệt đối là một số lượng khổng lồ.
Việc đánh thuế chúng theo hàng xa xỉ phẩm tuyệt đối sẽ khiến Đại Đường thua lỗ . Bởi vì số lượng chúng quá nhiều, lại vận chuyển liên tục . Nghĩ đến những hậu quả này, Lý Thế Dân lúc này trầm tư nói rằng.
- Số thuế đánh lên v·ũ k·hí vật tư c·hiến t·ranh có thể bằng hàng xa xỉ phẩm. Nhưng mà Đại Việt phải cam đoan không được buôn bán các loại v·ũ k·hí này. Với các thế lực trong lòng Đại Đường, khi không được phê duyệt của trẫm.
Trần Thiên Ân nghe vậy thì rơi vào trầm tư. Buôn bán v·ũ k·hí là một ngành nghề khiến cho những kẻ buôn giàu có một cách nhanh chóng. Nhưng sự lo lắng của Lý Thế Dân lúc này, Trần Thiên Ân cũng có thể hiểu . Trầm tư một lúc hắn lúc này gật đầu sau đó nói rằng:
- Việc này ta có thể cam đoan với bệ hạ. Tuyệt đối Đại Việt sẽ không bán v·ũ k·hí cho các thế lực trong lòng Đại Đường. Nếu như không có sự đồng ý của ngài.
Nghe Trần Thiên Ân nói vậy Lý Thế Dân lúc này cũng gật đầu. Suy nghĩ một chút hắn lại mỉm cười nói rằng:
- Nếu như thỏa thuận của hai bên đã thành công. Vậy thì lần hợp tác kinh tế này ta nghĩ cũng có thể hoàn thành. Có điều nhân dịp có An Vương ở đây. Ta muốn hỏi một chút An Vương có cái nhìn gì với Đại Hán lúc này.
Trần Thiên Ân nghe vậy thì nhìn về phía Lý Thế Dân một chút. Sau đó nở một nụ cười thâm trầm rồi nói rằng:
- Trước khi muốn ta trả lời câu hỏi của bệ hạ. Ta lại muốn hỏi một chút, Đại Đường đánh giá Đại Hán lúc này như thế nào.
Lý Thế Dân nghe vậy thì không trả lời. Ông ta nhìn về phía mấy vị đại thần của mình. Nhận thấy ánh mắt của Lý Thế Dân, lúc này Phòng Huyền Linh đứng ra nói rằng:
- Bẩm bệ hạ và An Vương cái nhìn của Đại Đường ta với Đại Hán lúc này. Chính là một miếng bánh ngọt có thể cầm nắm trong tay.
- Có điều miếng bánh này lại quá nhiều nước nhìn ngó. Muốn gặm nhấm chúng một mình lại quá khó khăn. Bởi vì chúng quá lớn ăn một mình sẽ bị no c·hết.
Trần Thiên Ân nghe vậy thì mỉm cười . Sau đó nhìn về phía Phòng Huyền Linh lên tiếng nói rằng:
- Ta không muốn nghe cái đánh giá chung chung của Đại Đường. Ta muốn nghe là đánh giá chi tiết nhất của Đại Đường lúc này, về tình hình Đại Hán.
Thấy Trần Thiên Ân đã nói rõ như vậy. Lúc này Phòng Huyền Linh đánh mắt về phía Lý Thế Dân một chút. Thấy Lý Thế Dân gật đầu thì hắn lúc này mỉm cười sau đó chắp tay nói rằng:
- Để đánh giá sức mạnh của một quốc gia. Tất nhiên phải thông qua ba mặt của quốc gia này . Đó chính là chính trị, kinh tế và quân sự.
- Về chính trị Đại Hán lúc này đã thống nhất quyền lực quy vào trong tay của Lưu Bị. Nhưng trong nội bộ Đại Hán lại tồn tại nhiều bất cập. Những điều tệ hại này, không phải là mầm mống của tai họa. Mà là việc các thế lực quy tụ dưới chướng Lưu Bị . Nhưng Lưu Bị lại không có đủ sức mạnh để khiến bọn họ trung tâm.
- Thứ nhất phải nói về sự thù ghét giữa thế lực thuộc hạ của Lưu Bị . Với các thế lực của Tào Tháo hay Tôn Sách chống đối với họ . Trong thời gian qua, thậm chí có nợ máu với nhau.
- Thứ hai Đại Hán trong thời gian qua, c·hiến t·ranh liên miên. Dân chúng đã bị tầng lớp kẻ cầm quyền ép đến kiệt sức. Để gom góp vật tư c·hiến t·ranh. Nên mâu thuẫn giữa kẻ cầm quyền và tầng lớp thường dân đã men mống xuất hiện.
- Thứ ba đó chính là bởi vì n·ội c·hiến liên miên . Khiến cho sự phân biệt giàu nghèo của Đại Hán đã đạt đến đỉnh điểm của sự phân biệt. Tầng lớp thường dân thì nghèo khó, đồ ăn còn chả có. Nhưng tầng lớp địa chủ, quý tộc của Đại Hán thì lại giàu đến chảy mỡ.
- Chính vì vậy Lưu Bị lúc này nếu như không thể giải quyết vấn đề chính trị . Thì cho dù không bị các quốc gia xung quanh tiến công. Đại Hán trả mấy chốc cũng lại sụp đổ.
- Về kinh tế c·hiến t·ranh n·ội c·hiến kéo dài, lại tham gia các cuộc chiến xung đột giữa các quốc gia. Kinh tế các Đại Hán có thể nói là một mớ hỗn độn.
- Về nội địa kinh tế của Đại Hán các loại mặt hàng xuất khẩu lúc này. Ngoại trừ lương thực và vải vóc còn lại đều không có.
- Thậm chí chính các loại mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt như đồ thủ công, giày dép. Có đôi lúc vẫn còn đang thiếu hụt . Bởi vì hệ thống công tượng trong thời chiến, gần như đều đã bị các thế lực tận dụng thu gom. Khiến cho hệ thống hàng hóa bị ảnh hưởng nặng nề.