Dầu đó! Nếu đúng như lời thê đệ nói, vậy sau này chuyện dầu ăn của mọi người đã không còn vấn đề.
Từ Tứ càng nghĩ càng kích động, kích động đến mức trực tiếp bỏ rượu trong tay xuống đi tới hậu viện tìm thị.
"Làm gì vậy? Ban ngày ban mặt lại như bị quỷ đuổi theo không bằng?" Liễu thị bóng dáng Từ Tứ, tức giận nói.
Từ Tứ hoàn toàn không quan tâm tới vẻ mặt ghét bỏ của Liễu thị, chỉ tập trung nói đến chuyện em vợ muốn trồng cây cải dầu để ăn chung.
Liễu thị nghe thấy liền sửng sốt, nửa ngày sau mới nghiêng đầu hỏi Tiền thị: "Nương, đây là sự thật sao?"
"Đúng vậy! Trước mắt các người đừng lộ chuyện này ra ngoài.
Chờ chúng ta trồng thử một năm xem kết quả rồi nói."
"Ai, năm nay lúa nước xem như thu hoạch tốt.
Nếu cây cải dầu này có thể ép dầu, vậy sau này không cần vì chuyện dầu ăn mà phát khóc.
Cuộc sống này, cuối cùng vẫn có hi vọng."
Tiền thị đổ chậu nước trong tay, nhẹ nhàng nói: "Con người chỉ cần còn sống, nhất định sẽ có hy vọng.
Được rồi đừng đứng ở chỗ này nữa.
Lão Tứ ngươi đi ôm một ít củi tới đây, ta đi nấu thịt gà trước."
"Ai, ta đây liền đi."
Gà trống đã nuôi nửa năm, không cần cho thêm nước hay ướp kỹ càng, chỉ cần chặt thành miếng nhỏ xào lên, cho thêm tỏi, gừng băm, thêm một chút muối, nấu trên lửa lửa lớn một lát là coi như xong.
Cá lúc trước bắt được trong hồ để lại một phần làm cá khô.
Làm sạch để ráo xào qua với hoa tiêu, gừng tỏi, nhất định là đồ nhắm rượu tuyệt vời.
Liễu Nha Nhi đứng bên cạnh cười đến đau cả bụng, người dượng này của nàng thật sự rất hài hước.
Tình cảm của đại cô và đại dượng cũng thật tốt.
Ngày lễ ngày tết, thịt kho tàu đương nhiên không thể thiếu.
Liễu Nha Nhi lại làm một đĩa thịt kho tàu.
"Cái đó gọi là gì, dân dĩ thực vi thiên*! Ai da nha... Đau... Đau..." Từ Tứ che lỗ tai lại nhe răng trợn mắt la hét, gào một hồi mới ngoan ngoãn đi ôm củi vào bếp.
Mọi người ngồi goạn gàng trên bàn cơm, chờ Tiền thi lên tiếng sẽ lập tức cầm đũa.
Mùi thơm của bàn đồ ăn này đã khiến bọn họ sắp không chịu được rồi.
Từ Tứ vừa đi được mấy bước lai quay đầu lại nói: "Hôm nay người nấu cơm đúng không? Ta nghe Dao Nhi nói, Nha Nhi nấu cơm cực kỳ ngon.
Ta là dượng còn chưa từng được thử qua."
Mùa thu không có nhiều rau.
Cũng chỉ có rau cải thìa mới ló đầu cùng củ cải non.
( "Dân dĩ thực vi thiên" có nghĩa là "Dân lấy ăn làm trời" (nghĩa hẹp) và giải thích thêm "Dân lấy miếng ăn làm trọng, nên muốn trị dân trước hết phải làm cho dân no ấm vì dân đói thì nước loạn".
)
Liễu thị nâng tay lên muốn đánh vào lưng Từ Tứ, giận dỗi nói: "Con trai đã sắp có thê tử rồi, chàng vẫn chỉ nhớ đến một miếng ăn, chàng có biết xấu hổ không hả?"
Móng heo hầm cùng với đậu nành Liễu Đông Thanh tâm tâm niệm niệm đã lâu, rốt cuộc cũng ra khỏi nồi.
Thịt móng heo hầm càng thêm mềm mại, cắn một miếng còn mang theo mùi thơm đặc trưng cùng một ít cảm xúc hơi dính ban đầu.
Đậu nành cũng được hầm mềm, vào miệng là tan.
Tiền thị tuy không muốn nhưng cũng không thể giữ người.
Bà không muốn để con gái và nhà chồng khó chịu với nhau.
Cơm trưa không có gì ngoại lệ, là Liễu Nha Nhi xuống bếp.
"Nương, chờ trồng lúa mạch xong, con sẽ để Liên Nhi dẫn Dao Nhi về đây ở mấy ngày." Từ Tứ biết nhạc mẫu không nỡ xa con gái, nên muốn bảo đảm cho bà yên lòng.
Liễu Nha Nhi thích nhất là củ cải bào sợi, rửa sạch xào nấu hoặc làm rau trộn hay nấu canh đều vô cùng tươi ngon.
Hôm nay Liễu Nha Nhi còn dùng củ cải bào sợi nấu canh đậu hủ.
Gặp nhau luôn ngắn ngủi, ăn xong cơm trưa, Liễu thị lại vội vàng quay về.
"Được rồi, đừng đứng đây lôi kéo qua lại nữa.
Tỷ tỷ đây là một phần tâm ý của nương, tỷ cứ nhận đi." Cha Liễu cũng khuyên.
"Nương! Không phải người đã cho đường cho thịt rồi sao? Gà mái này dù sao cũng không thể nhận được, người để lại đẻ trứng bồi bổ bản thân là được rồi." Từ Tứ cũng đi lại lôi kéo.
Liễu thị lưu luyến từng bước, dặn mẫu thân chăm sóc cho bản thân mình thật tốt lại dặn dò đệ đệ làm việc ngoài đồng đừng quá gắng sức.
"Ai, nương, người làm gì vậy? Người giữ gà lại đi, con không cần, người mang xuống đi!"
Cha Liễu xoay người nhìn tro đen bùn đất bị bỏ lại phía sau, trên mắt giãn ra.
"Được, về đây ở mấy ngày."
Liễu Nha Nhi cũng đi qua đi, mở to đôi mắt lấp lánh ngập nước nhìn Liễu thị, mỉm cười ngọt ngào: "Đại cô nhận gì, gà này là do cháu nuôi lớn.
Chờ sang năm cháu nói nãi nãi mua thêm một ít gà con về, đến lúc đó lại nuôi thêm gà trống để đại cô làm thịt."
Hai mắt Liễu thị tràn lệ nóng, vuốt ve khuôn mặt nhỏ của Liễu Nha Nhi, trong lòng vô cùng cảm khái.
Nàng ấy nghĩ có lẽ đời trước mình tích được phúc đức rất lớn cho nên đời này mới có nhà mẹ đẻ tốt như vậy.
Bất kể là cha mẹ, hay là đệ đệ, ngay cả cháu trai cháu gái cũng đều yêu thường mình, lúc nào cũng nghĩ đến mình.
Cuộc sống rồi sẽ càng tốt hơn.
"Sao nói nhiều vậy? Gà này ta không cho ngươi, mà để ngươi nuôi đẻ trứng cho con rể và cháu ngoại của ta ăn."
Chờ bóng hình người nhà Liễu thị dần biến mất ở cửa thôn, sân viện Liễu gia khôi phục yên lặng.
Khó khăn lắm mới được nghỉ ăn tết một ngày, nhưng người nhà nông đã quen làm việc lại đứng ngồi không yên.
Nhà Liễu thị đi rồi, cha Liễu lại khiêng cày ra sau núi đi xới đất.
Mấy tháng ngắn ngủi, mảnh đất hoang dưới chân núi đã được Liễu gia khai phá hơn phần nửa, hơn mười mẫu đất.
Cha Liễu đã nói chuyện với thôn trưởng, chờ lúc người trong thôn tới huyện thành nộp thuế lương, hắn sẽ đi cùng.
Chờ nộp xong thuế lương, hắn và trưởng thôn sẽ tới nha môn xử lý công văn có liên quan đến mảnh đất hoang.
Tiền thị không quan tâm đến lời từ chối của con rể và nữ nhi, bỏ gà mái đã trói chặt chân vào giỏ của con gái: "Đường và thịt là cho thông gia, con gà này là cho các ngươi.
Lão tứ, ngươi quay về nói với nương ngươi gà này đẻ trứng là cho cháu ngoại của ta ăn đến lúc đó đừng để rơi vào bụng người khác."
"Được rồi được rồi! Nếu còn chậm trễ thêm nữa trời sẽ tối mất." Tiền thị xua tay, ý bảo nữ nhi và con rể nhanh chóng lên đường.