Trương Nguyên nhận lấy hộp kính mắt. Đây là một chiếc hộp được làm từ một loại gỗ quý có tên là kê sí mộc, được điêu khắc rất tinh xảo, các đường nét chạm trổ hết sức tỉ mỉ, tinh tế, lại nhỏ gọn, dễ mang theo người. Cất kính cẩn thận vào hộp xong, Trương Nguyên cảm tạ nói:
Trương Ngạc tính tình tuy rằng nóng nảy nhưng xưa nay luôn rất hào phóng, khoát tay nói:
Rồi tỏ vẻ thần bí, cậu tiếp:
Trương Ngạc vẫn chưa nghĩ ra nếu Trương Nguyên đoán ra được thì sẽ phải xử trí thế nào đây, y bèn nói:
Trương Nguyên nghe vậy thì cảm thấy hết sức hiếu kì :
Trương Ngạc nói:
Nói rồi cậu lấy ra từ trong một chiếc hộp da một món đồ, giơ ra trước mặt Trương Nguyên, đắc ý nói:
Trương Nguyên lúc này không đeo kính, nhưng nhìn thấy vật này, trong lòng cậu vừa mừng rỡ vừa kinh ngạc, thầm nghĩ: “Thời Vạn Lịch đã có thứ này rồi sao, ở châu Âu cũng mới chỉ xuất hiện vài năm là cùng. Vật này nhất định là được mang từ châu Âu vận chuyển qua đường biển về tới đây rồi.
Thấy Trương Nguyên tỏ vẻ ngạc nhiên, Trương Ngạc lại càng đắc ý, nhẹ nhàng xoay chiếc ống tròn bằng đồng trong tay, rút ra một đoạn ngắn, rồi lại xoay, rồi lại rút ra một đoạn, cứ thế ba đoạn liền nhau dài khoảng một thước hai.
Ánh nắng sau giờ ngọ chiếu vào khắp gian phòng, chiếu tới chiếc ống đồng được chế tác rất cầu kì và tinh tế này làm ánh lên màu sáng rực rỡ của kim loại.
Nói đến đây, Trương Ngạc tự cảm thấy cách ví von của mình rất buồn cười, y tự mình phá lên cười to.
Trương Nguyên không cười, nheo mắt nhìn ba đoạn ống đồng trong tay Trương Ngạc. Không sai, đây chính là kính viễn vọng, thời này người ta gọi là kính thiên lý, chính xác là do người Âu châu mang đến đây. Cuối thời Minh ở Trung Quốc đã có giao lưu và chịu ảnh hưởng lớn với văn hóa phương Tây. Các tu sĩ sang Đông Phương hầu hết đều là các nhà khoa học. Người TQ thờ Phật, thần tiên, tôn thờ Khổng Tử, Thiên Chúa giáo rất khó chen vào.Bởi vậy các tu sĩ phải ra sức đi vào để truyền đạo, lợi dụng các tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến của mình về toán học, thiên văn, địa lý, vật lý để phát triển các tín đồ.Trong đó Lợi Mã Đậu là một tu sĩ tiêu biểu, người đời gọi là “đại nho Thái Tây”, Thái Tây chính là chỉ phương Tây, thế nhưng Lợi Mã Đậu đã qua đời rồi. Trương Nguyên nhớ rõ rất rõ ràng Lợi Mã Đậu mất năm Vạn Lịch thứ ba mươi tám tại Bắc Kinh, khi đó vẫn chưa xuất hiện kính viễn vọng.
Trương Nguyên thuận miệng hỏi:
Theo cậu biết thì kính viễn vọng là do một tu sĩ người Đức những năm cuối thời Vạn Lịch mới đưa sang Trung Quốc.Vậy thì tại sao bây giờ lại xuất hiện ở đây?
Điều khiến cho Trương Nguyên không thể tưởng tượng được là đã xảy ra rồi…
Trương Ngạc đang vô cũng đắc chí, nghe thấy câu nói này của Trương Nguyên thì nét mặt bỗng chốc thay đổi. Cúi xuống nhìn chiếc kính viễn vọng trong tay, thở gấp, rồi hét lớn một tiếng:
Rồi cậu đạp mạnh chiếc kính xuống mặt bàn gỗ hoa lê, chiếc kính viễn vọng bằng đồng thau tức thì bị gãy làm hai khúc.
Trương Nguyên nhảy dựng lên, “Á” lên một tiếng.Hết sức tiếc nuối, cậu nói:
Trương Ngạc tức giận điên cuồng, bước nhanh ra khỏi phòng, vừa đi vừa tức tối nói:
Trương Ngạc nổi điên rồi bắt đầu đập phá mọi thứ trong phòng.
Hai người hầu nam và hai tỳ nữ của Trương Ngạc đang ở ngoài thư phòng chẳng biết khuyên giải thế nào, đành sốt ruột đứng ở bên ngoài. Hai hầu nam khoảng 11, 12 tuổi, còn hai tỳ nữ thì lớn hơn một chút, tầm 15, 16 tuổi. Hai tỳ nữ đang xúm vào trêu đùa hai cậu bé thì đột nhiên nghe thấy trong thư phòng của Trương Ngạc phát ra tiếng đập phá rơi vỡ. Bốn người hầu sốt ruột mà chẳng biết làm thế nào. Đây không phải lần đầu tiên Trương Ngạc tỏ ra tức giận như vậy, thế nhưng mỗi lần cậu ta nổi giận là lại có một người “bị phạt” bất đắc dĩ. Chẳng biết hôm nay ai sẽ đen đủi đây?!
Tỳ nữ Xuân Lan nhanh trí nhất, lên tiếng:
Chưa nói dứt lời, cô chạy như bay, nhoáng cái đã chả thấy bóng dáng đâu rồi.
Ba người còn lại ngơ ngác nhìn nhau, vào trong thì không dám, mà đi thì cũng không được.Đang lúc bối rối không biết phải xử trí ra sao thì nghe Giới tử thiếu gia bên nhà Đông Trương hét lên:
Ba kẻ hầu đứng bên ngoài, không khỏi kinh ngạc xúm vào bàn tán:
Nói vậy nhưng ba kẻ hầu ai nấy đều thầm thở phào nhẹ nhõm, Yến Khách công tử đã tìm được người để trút giận rồi, gì thì gì, chỉ cần vạ không vào thân mình là được.
Nhưng kì lạ thay, sau đó trong thư phòng chẳng thấy có động tĩnh gì nữa. Một tên hầu nam là Phúc Nhi chạy tới ghé mắt vào xem, thấy Yến Khách công tử đang đứng thở hồng hộc, trừng mắt nhìn Giới tử thiếu gia, Giới tử thiếu gia cũng trừng mắt nhìn lại...
Lâu sau, Trương Ngạc thở dốc, nói:
Trương Nguyên kéo Trương Ngạc ngồi xuống, quay ra ngoài kêu:
Phúc Nhi nhanh chóng bưng trà đến, lén liếc xem vẻ mặt của Yến Khách công tử một cái. Mặt Tam công tử vẫn đỏ bừng bừng nhưng lại ngoan ngoãn ngồi một chỗ thế kia, quả là không giống với bình thường chút nào. Phúc Nhi nhủ bụng: “Kì lạ, sao Tam công tử lại nghe lời Giới tử thiếu gia thế nhỉ? Đúng là kì lạ!Kì lạ quá!”
Trương Nguyên phất tay ra hiệu cho người hầu lui, rồi cầm tách trà lên uống một ngụm, nói:
Trương Ngạc gào thét một hồi thì khát khô cả họng, uống liền hai ngụm trà lớn xong mới lên tiếng:
Trương Nguyên cười cười, không trả lời thẳng vào câu hỏi:
Trương Ngạc mỉm cười, lắc đầu nói:
Đảo mắt một hồi, cậu lại nói tiếp:
Trương Nguyên nghe nói còn có bảo vật, nghĩ thầm: “Trương Ngạc này bảo bối đâu ra mà lắm thế, có tiền thật là thích, có thể mua được biết bao thứ tốt. Xem ra ta ngoài việc đọc sách cầu công danh, còn phải nghĩ tới chuyện cầu tài nữa. Không có tiền thì việc gì cũng không xong.”
Cậu đáp:
Khom người nhặt lại hai khúc kính viễn vọng đã bị gãy làm đôi, cậu lắc lắc đầu tiếc nuối.
Trương Ngạc nói rất dõng dạc:
Trương Nguyên nói:
Trương Ngạc nói: