Trương án thủ (người đỗ đầu gọi là Án thủ) và viên ngọc rẽ nước
Trương gia ở ngay sau phủ học cung nên đương nhiên từ đó cũng có thể nghe rõ mồn một tiếng trống sáo linh đình đang đi tới. Tiểu nha đầu Thỏ Đình nghe thấy tiếng trống sáo thì vội vàng chạy ra xem, lại quay đầu chạy vào trong nội viện, vừa chạy vừa gọi to:
Trương mẫu Lã thị cười nói:
Rồi cùng đại nha đầu Y Đình ra tiền sảnh xem. Tiếng trống sáo sôi nổi tưng bừng, vang vọng tới cả trời xanh, khiến cho lòng người cũng trở nên rộn ràng.
Mấy nhà Đông Trương cũng phải chạy ra xem, hỏi han tình hình, Trương Nguyên lần lượt trả lời đáp lễ từng người rồi thưởng tiền cho đám nhạc công kia.
Trương mẫu Lã thị đã sai đầu bếp chuẩn bị đồ ăn, hỏi con trai:
Đợi Trương Nguyên uống mấy ngụm trà rồi bà mới lên tiếng:
Trương Nguyên mỉm cười nói:
Trương mẫu Lã thị nghe vậy thì mừng lắm.
Đúng lúc đó thì Mục Chân Chân bước vào, nghe Trương Nguyên nói vậy thì cũng vui mừng nói:
Trương Nguyên trông thấy chiếc áo bên trong của thiếu nữ đọa dân đã bị thủng nhiều chỗ.
Trời đông giá rét đã qua đi, thời tiết đã trở nên ấm áp, Mục Chân Chân không thể mặc bộ quần áo mùa đông mà nửa năm trước Trương Nguyên đã bỏ tiền ra mua cho nàng được.
Bộ váy áo nàng đang mặc chính là của mẫu thân nàng năm xưa. Trương Nguyên nói:
Mục Chân Chân xấu hổ cúi đầu, nhìn vào ống tay áo và chiếc váy dài mình đang mặc, cổ tay áo đã bị mài thành một vạch nhỏ như sợi lông, chiếc váy thì bị vá chằng vá đụp nơi đầu gối, lại cộc hơn rất nhiều so với đôi chân mỗi ngày một dài ra thêm của nàng.
Thiếu nữ mười lăm tuổi Mục Chân Chân bây giờ đã cao hơn cả mẫu thân nàng khi bà còn sống. Trương mẫu Lã thị cười nói:
Tiểu nha đầu Thỏ Đình đứng một bên mở to hai mắt theo dõi chờ đợi.
Trương Nguyên chợt để ý tới nàng, cười nói:
Trương mẫu Lã thị mỉm cười, nhìn một lượt con trai từ đầu đến chân, nói:
Thúy Cô chạy tới, nói:
Trương Nguyên còn đang dùng bữa thì quản gia của Thương thị tới, khom người nói:
Trương Nguyên nói:
Quản gia Thương thị vui vẻ nói:
Trương Nguyên cười nói:
Quản sự Thương thị nói:
Trương Nguyên nói:
Quản sự Thương thị đi rồi, Trương Nguyên liền cùng Mục Chân Chân, Y Đình, Thỏ Đình, Vũ Lăng tới phố Thập Tự may đồ.
Năm người bảy bộ quần áo mới, tổng cộng mất bốn lạng bạc rưỡi. Hai bộ quần áo của Trương Nguyên là đắt nhất, một bộ màu thiên thanh còn bộ kia màu xanh lá liễu, cả hai bộ đều được may bằng lụa Hồ La thượng hạng.
Trời đã xâm xẩm tối, Trương Nguyên sang Tây Trương bái kiến tộc thúc tổ Trương Nhữ Sương, đem hai bài chế nghệ trong kỳ thi huyện ban sáng đọc lại cho Trương Nhữ Sương nghe. Trương Nhữ Sương vui mừng nói:
Trương Nguyên lại kể chuyện sau khi yết bảng sẽ đi huyện Thanh Phổ phủ Tùng Giang chúc thọ tỷ phu Lục Thao. Trương Nhữ Sương cau mày nói:
Trương Nguyên nói:
Trương Nhữ Sương gật đầu nói:
Hồng Vũ tổ (niên hiệu của vua thái tổ thời Minh) ban ra một đạo luật, dân chúng đi đâu xa nhà một trăm dặm thì đều phải tới xin quan phủ một tờ giấy gọi là “giấy dẫn đường”, người có công danh sinh đồ trở lên thì không cần làm như vậy nữa.
Hôm thi huyện, Hầu Huyện lệnh đã nói với Trương Nguyên là ba ngày sau sẽ yết bảng, nhưng có hơn hai ngàn năm trăm thí sinh tham gia thi, tức là sẽ có hơn năm ngàn cuốn bát cổ, trong ba ngày gã làm sao có thể đọc được hết? Ban đầu thì gã còn nhẫn nại đọc cả hai bài, sau rồi thì chỉ xem cuốn về đề “Quốc gia có đạo hay không”, nếu văn phong không mạch lạc, lý lẽ không sắc sảo thì lập tức loại luôn mà không thèm liếc mắt qua bài thi còn lại nữa. Sau đó thì huyện lệnh cũng đã ngán đến tận cổ, chỉ coi phần phá đề và thừa đề mà thôi. Tất nhiên Hầu Huyện lệnh vẫn chấm bài hết sức công minh và nghiêm túc, gã lệnh cho Tôn giáo thụ và Chu Huấn Đạo đem những bài thi đã bị đánh trượt kia xem lại một lần, quyết không thể vì nhất thời bất cẩn mà để uổng phí mất nhân tài.
Như vậy, đến sáng ngày mười lăm tháng hai mới yết bảng, cuối cùng có bốn trăm linh tám vị đã đỗ tú tài, coi như là cứ năm người thì chọn lấy một.
Thi huyện không giới hạn số người đỗ tú tài, chỉ cần chế nghệ lưu loát thì sẽ qua, vì dù sao thì huyện nha cũng chẳng phải tốn mất đồng nào, cùng lắm thì những người này cũng chỉ được nêu danh mà thôi. Sáng ngày mười lăm tháng hai, nhà Trương Nguyên có một vị khách từ xa tới, tên Lục Đại Hữu, chính là do tỷ tỷ Trương Nhược Hi phái tới đón Trương Nguyên tới Lục thị ở phủ Tùng Giang.
Người này khoảng bốn mươi tuổi, cũng là người có chút tài cán, trước kia đã từng đi theo vợ chồng Lục Thao và Trương Nhược Hi tới Sơn Âm nhiều lần. Thấy Trương mẫu Lã thị, gã dập đầu vấn an rồi đưa lên cho bà lá thư của con gái Trương Nhược Hi. Trương mẫu Lã thị hết sức vui mừng, nói:
Vừa nhắc tới chuyện yết bảng thì đã nghe Trương Định Nhất từ cửa trúc hớt hải chạy vào, vừa chạy vừa lớn tiếng hô:
Trương Nguyên quay sang mẫu thân nói:
Rồi vội vã chạy đi, mặc dù việc vượt qua kì thi huyện này đã nằm trong dự liệu của hắn nhưng giờ nghe tin yết bảng hắn vẫn không khỏi cảm thấy hồi hộp và háo hức.
Trương Nguyên hỏi:
Trương Định Nhất đáp:
Trương Nguyên cười cười, sai Vũ Lăng đưa cho Trương Định Nhất mấy chục văn tiền, rồi rảo bước tới huyện nha xem kết quả.
Lúc chạy vào quảng trường trước nha huyện thì chỉ thấy Tinh Thiện đình toàn những đầu người là đầu người, ít cũng phải tới mấy trăm người đang không ngừng reo lên “Ta đỗ rồi, đỗ rồi!”.
Trương Nguyên không chen vào nổi, liền cao giọng nói với vào:
Thế là mấy trăm người đang đứng trước án bảng đều lập tức hướng mắt về chỗ Trương Nguyên, nhận ra hắn rồi thì đồng loạt kêu to lên:
Trương án thủ, Trương án thủ đến rồi!
Mau tránh ra cho Trương án thủ tới xem án bảng.
Trương Nguyên nghe mấy người này gọi mình là Trương án thủ thì trong lòng liền biết Hầu Huyện lệnh vẫn không ngại cho hắn đỗ đầu, trong lòng không khỏi vui mừng. Tuy kì thi huyện này chỉ cần qua là được, nhưng có kẻ nào đi thi mà không mong đỗ đầu cơ chứ?
Trương Nguyên như có một viên ngọc rẽ nước, dễ dàng đi qua đám người trước mặt tới được Tinh Thiện đình, chỉ thấy trên tấm bảng gỗ lớn có dán một tờ giấy bên trên. Trên tờ giấy trắng là chi chít chi chít những tên người là tên người. Vì bảng hình tròn nên các tên người được sắp xếp thành hình kim đồng hồ, nổi bật lên là một cái tên được viết to nhất, rõ ràng nhất ở chính giữa. Đó là hai chữ “ Trương Nguyên “ , án thủ kì thi huyện Sơn Âm năm Quý Sửu. Lập tức có tiếng kèn trống vang lên chúc mừng, đám nhạc công vây quanh Trương Nguyên, hướng bước về phía Đông Trương khiến hắn cũng bị cuốn theo. Bị vây quanh bởi hết lớp người này tới lớp người khác, Trương Nguyên không làm cách nào thoát ra được, bất đắc dĩ nghĩ thầm:
“Thi huyện thôi mà cũng phải báo tin vui những hai lần. Lần sau ta làm xong rồi cũng quyết không nộp bài ra về trước nữa.”
Đám nhạc công vây quanh Trương Nguyên dẫn hắn về Đông Trương, lúc này đã có thể coi là thực sự báo tin mừng rồi. Sáo ra sức thổi, trống ra sức đánh, chắc muốn được thưởng hậu hĩnh chút đây! Những người vây lại xem náo nhiệt còn làm đổ mất cả hàng rào trúc trước cửa nhà Trương Nguyên. Đám nhạc công này cũng khéo ăn khéo nói, liên tục chúc mừng:
Náo loạn ầm ĩ một hồi lâu, Trương Nguyên thưởng cho đám nhạc công ba tiền, lúc này họ mới hoan hỉ kéo về.
Trương Nguyên quay sang mẫu thân nói:
Lục Đại Hữu đứng một bên cười nói:
Xem ra Lục Đại Hữu này hiểu biết cũng không ít.
Cả nhà từ trên xuống dưới ai nấy đều vui mừng khôn xiết. Lỗ Vân Cốc đang đi trên cầu Sương Lộ nghe được tin này cũng tức tốc sang nhà Trương Nguyên chúc mừng. Đám người người nhà Tây Trương vẫn thường sang đọc sách cho Trương Nguyên là Phạm Trân, Ngô Đình, Chiêm Sĩ Nguyên cũng sang chúc mừng. Trương Nguyên đang chuẩn bị mời mấy người này tới phố Thập Tự uống rượu thì hai huynh đệ Trương Đại, Trương Ngạc tới, báo rằng tổ phụ mời Trương Nguyên tới Bắc viện dự tiệc. Đám người Lỗ Vân Cốc, Phạm Trân liền cáo từ, nói ngày khác sẽ lại đến, lần đó sẽ do họ mở tiệc chiêu đãi. Trương Nguyên đi theo Trương Đại, Trương Ngạc sang Tây Trương. Trương Ngạc nói:
Trương Nguyên cười nói:
Trương Đại nói:
Trương Đại không phải là người thấy người khác hơn mình mà sinh lòng ghen tị. Y là một người tính tình khoáng đạt, cởi mở lại rất trọng tình nghĩa.
Trương Nhữ Sương trông thấy Trương Nguyên thì mừng rỡ nói:
Trương Nhữ Sương và ba cháu trai uống tiệc rượu ăn mừng ở Bắc viện.
Tiệc xong, Trương Đại, Trương Ngạc đưa Trương Nguyên về Đông Trương. Trương Ngạc nghe nói Trương Nguyên hai ngày nữa sẽ đi Tùng Giang, nói:
Trương Nguyên cười nói: