Rồi bỗng một ngày,một hậu duệ trong tộc Khổng Tước Minh Vương đã được khai sinh ra, và được một bà lão nuôi dưỡng, bà Vu Khang không có con hay cháu nên coi đứa bé nhặt trong rừng như con ruột của mình,bà nghĩ đứa bé ấy chỉ là một con người bình thường không cha đơn mẹ cho đến...khi bà nhặt nuôi đứa bé ấy được 6 tháng , trên trán đứa bé hiện lên dấu ấn một con khổng tước .bà Vu Khang liền nhận ra dấu ấn đó là Tộc Khổng Tước Minh Vương ,cuộc chiến hàn vạn năm trước và cơ duyên đó được ghi vào cuốn sách của tổ tông bà Vu Khang, thấy đứa bé trai khấu khỉnh ,bà Vu Khang đặc cho đứa bé tên là :Khổng Chi Minh Đàm, cũng có thể gọi là Đàm nhi! gia đình hai người một già một trẻ trải qua bao nhiêu năm tháng,
bà Vu Khang từng ngày chút một dạy cho Minh Đàm cách đọc chữ, từng bài hát,cho đến khi chàng đến 17 tuổi đã không còn là đứa bé trai nhỏ nhắn nữa mà thay thế là một chàng niên có nét đẹp và trí tuệ hơn người, lão Vu Khang thì đi bán rau kiếm tiền để lo cho đứa con nhặt của mình,Minh Đàm khi lên 17 thì bắt đầu đi phụ việc buôn bán với mẹ của mình,từ khi có Minh Đàm cùng buôn bán thì việc làm ngày càng phát đạt, vì những tiểu thư nhà giàu trong thành lẫn công chúa của Hoàng cung đều bị dính chữ "TÌNH" khi lần đầu tiên khặp Minh Đàm, chàng trai có mái tóc trắng ,đôi mắt như màu rượu vang, không kiềm được lòng tham trong mình.Công chúa ra lệnh cho Khổng Chi Minh Đàm vào cung làm quan,
vì không muốn rời xa mẹ mình, Minh Đàm từ chối một cách không do dự, công chúa nghe tin Minh Đàm từ chối lời mời của mình bèn nổi giận hạ pháp chỉ cho phép mẹ của chàng vào cung ,Minh Đàm nghe tin như vậy mừng không kể, thu dọn đồ cùng người mẹ nuôi đi vào cung