-Hoàng Đế: “Trẫm nghe báo lại khanh là bị hành thích?”
-Bạch Tử Khiêm: “Bẩm hoàng thượng! cũng may mắn Liễu Thái Úy ứng cứu kịp thời nên không có gì đáng ngại.”
-Hoàng Đế: “Đã điều tra được kẻ chủ mưu chưa?” Nhìn lý công công.
-Lý Công Công: “Bẩm hoàng thượng! Các hắc y nhân điều bỏ mạng do trúng độc. Tất cả các manh mối điều tiêu biến.”
-Hoàng Đế: Tức giận đập tay xuống bàn “To gan dưới chân thiên tử mà chúng dám động thủ.”
-Triệu Quốc An: “Hoàng huynh! Hiền tế đã không sao. Tên tiểu tử này cũng không muốn truy cứu. Mà là đang nóng lòng trình bày về biệt pháp giải quyết tình trạng hạn hán.” Anh nhìn chằm chằm vào vương gia.
-Hoàng Đế: “Tử Khiêm khanh có biện pháp cho vấn đề này sao?”
-Bạch Tử Khiêm: Giật mình “À dạ phải.”
-Hoàng Đế: “Được, nếu như vậy thì gác lại chuyện hành thích. Và nói trẫm cùng mọi người nghe để thương thảo. Và bàn luận kết hoạch đi nào.”
--------------------
Tại buổi thượng triệu.
-Hoàng Đế: Nghiêm nghị “Tình hình hạn hán đang là một vấn đề nang giải. Các vị ái khanh có thể đưa thêm phương án nào không? Và các vị hoàng nhi có thể đưa ra được cách giải quyết tốt nhất không?”
-Lục Hoàng Tử: Cung kính “Nhi thần vẫn là kiến nghị mở kho lương cứu dân. Nạn đói đã và đang cần ngày lan rộng. Dù kho có cạn thì cũng là của con dân trăm họ đóng vào.”
-Đại Hoàng Tử: Cung kính “Nhi thần cũng nghĩ như Lục Hoàng đệ. Cứu dân vẫn là chuyện hàng đầu.”
-Ngũ Hoàng Tử: Cung kính “Nhi thần lại không nghĩ vậy. Lương thực là nguồn cung ứng. Dù sao triều đình vẫn cần đến cho các tình huống khó lường.”
Thế là xuất hiện các phe ý kiến trái chiều. Họ tranh luận bàn tán và tranh cãi cho lợi ý riêng của mình.
-Thất Hoàng Tử: Cung kính “Theo Nhi thần nên kêu gọi đóng góp. Sẽ có thể giải quyết được tình trạng hao hục cho ngân khố hiện tại.”
-Hoàng Đế: Gật đầu “Cũng là một trong những ý kiến hay. Vậy Gia Khanh ngươi có ý kiến gì không?”
-Bạch Tử Khiêm: Cung kính “Bẩm hoàng thượng! thần cũng có phần đồng tình với thất hoàng tử. Theo thần thì chúng ta cũng cần làm rõ ngọn nguồn giải quyết triệt để. Tiếp tế không còn là điều quan trọng.”
-Liêu Thái Sư: “Hàm hồ. Ngươi đừng nghĩ hoàng thượng ưu ái thì muốn nói gì nói. Bao nhiêu là dân chúng đói khát chờ lương thực từ triều đình đến đấy.”
-Bạch Tử Khiêm: Nhìn Liêu Thái Sư “Vậy cho hỏi Thái Sư là số lương thực đến tay người dân là được bao nhiêu.” Nghe anh hỏi tất cả điều cứng đờ. Đúng vậy ý anh là số lương thực sẽ bị ăn chặn ăn bớt từ các tên quan tham ô khốn kiếp. “Tôi hỏi thêm mở kho lương cùng ngân khố cung ứng bao nhiêu là đủ?”
-Liêu Cao Lãnh: Nhìn anh “Vậy theo công tử có ý kiến gì hay hơn? Trước sao vẫn phải cần tiếp ứng. Không có cách nào khác.”
-…: “Đúng đó dùng quyên góp nói như ngươi bao nhiêu là đủ?”
Họ điều đưa ý kiến tranh luận để bác bỏ vì việc quyên góp là thiệt về họ sao có thể làm.
-Hoàng Đế: “Thế khanh nói trẫm nghe ngọn nguồn và hướng giải quyết như nào?”
-Bạch Tử Khiêm: “Bẩm Hoàng Thượng! Nguyên nhân có thể là rất nhiều thứ cộng lại thần ngu muội không nắm rõ nhưng hướng giải quyết thì thần có.” Nhìn mọi người xong lại nói tiếp “Theo thần đã xem qua bản đồ Triệu Quốc. Kênh gạch của nhiều nơi không thật sự phát triển. Chúng ta nên cần phải đào thêm kênh gạch từ các sông ngòi lớn cũng như tìm các mạch nước ngầm. Nó không chỉ hỗ trợ cho sinh hoạt mà còn giúp cho nền nông nghiệp phát triển khi sử dụng nguồn nước này cho việc tưới tiêu.”
-Liêu Cao Lãnh: “Bạch Công Tử có phải là bí quá nói liều?” Mọi người điều nhìn về cả hai.
-Bạch Gia Khang: “Đúng nhưng Liêu phó tướng ta cũng không đồng tình.”
-Đại Hoàng Tử: “Thật là ý kiến tốt nhưng bất khả thi cho hiện tại.”
-Chu Thái Sư: Cười “Vậy mọi người hãy cùng nêu lên quan điểm để thương thảo.”
-Đại Hoàng Tử: “Nếu nói như Bạch Công Tử thì sẽ tốn rất nhiều ngân lượng để chi trả cho nhân lực để thực hiện.”
-Bạch Gia Khang: “Đúng là vậy và theo ý đó thì hiện tại kho lương cùng ngân khố đang rất hạn hẹp làm sao có thể.”
-Liêu Cao Lãnh: “Nếu mở nhiều kênh gạch sẽ gây ra tình trạng lũ lụt khó kiểm soát về sau.”
-Bạch Tử Khiêm: Cười nhẹ “Thứ nhất tình trạng lũ lụt là không đấp đê ngăn lũ và không chấn thủ kỉ càng. Cần phải đào và xây dựng thành đê kiên cố. Thứ hai về nhân lực sẽ từ những người tại các vùng bị thiên tai hạn hán. Họ sẽ là nguồn nhân lực chủ cốt tại vùng đó. Và tôi chắc hẳn họ sẽ đồng ý vì chúng ta sẽ trả công cho họ bằng lương thực và ngân lượng. Tính ra một phần trả công là 2 đồng và 2 cái màng thầu cũng sẽ tốt hơn là mở kho phát chuẩn, chắc chắn không nhận được là bao.” Nhìn mọi người nói tiếp “Không chỉ trai tráng mà bất kể ai có sức khỏe có khả năng điều có thể làm công việc này. Và nói đến đây chúng ta cũng không thể bỏ mặt nhiều người không có khả năng làm. Chúng ta sẽ nấu cháo tiếp tế nhưng pha thêm ít nước cho loãng để họ cầm cự sự sống. Và cùng lúc đó cũng mở một cửa bán cháo đặc cho những người có tiền, đó sẽ là nguồn thu để mua thêm gạo để tiếp tục nấu cháo loãng. Việc đó cứ xoay chuyển ngăn sách của triều đình cũng không bị thất thoát. Và chỉ tốn kém cho việc chi trả nhân lực đào kênh đấp đê thôi.”
-Hoàng Đế: Cười tươi rối “Đúng thật là một công đôi chuyện. Vừa tạo lập sông ngòi, vừa có nhân lực dồi dào mà chi phí bỏ ra không quá nhiều. Lại có nguồn thu chi cho việc tiếp tế. Hảo ý kiến hảo ý kiến.”
-Triệu Quốc An: Cười nhẹ cung kính “Đệ cũng nghĩ ý kiến rất tuyệt hảo. Tất cả điều được tính toán xoay chuyển một cách kỉ càng. Nên đệ lấy danh của một vương gia Triệu Quốc đệ xin quyên góp 1 phần 4 gia sản có tại Phủ Bình An.”
-Bạch Gia Khánh (Nguyên Soái): “Từ quan viên đến các thương nhân điều được triều đình đãi ngộ thế thì giờ khắc này sao có thể làm ngơ. Thần cũng xin quyên góp một phần sức mọn. 1 phần 4 gia sản phủ tướng quân.”
-Hoàng Đế: Cười tươi “Tốt tốt lắm. Trẫm ghi nhận còn các ai khanh như thế nào?” /Haha Tử Khiêm ơi Tử Khiêm. Ngươi cùng phụ thân và nhạt phụ đại nhân hợp tác lấy lại của cho dân sao. Trẫm rất hài lòng đó có biết không./
-Tất cả: “Chúng thần cũng góp một phần sức mọn.”
-Hoàng Đế: Nụ cười tới mang tai “Trẫm rất hài lòng vì tất cả các ái khanh điều chung tay đồng lòng giúp dân.”/Trẫm không cần biết trong số các ngươi có cam tâm không nhưng kế hoạch của trẫm đã đạt được quá thành công.