Nguồn: MT
Lý Tuyết Y cau mày hỏi:
Thứ cát sĩ phải ba năm mới có thể tuyển quan mà Khấu Nhi đã mười lăm, sao có thể đợi ba năm nữa chứ. Hiện giờ đã có rất nhiều người đến dặm hỏi, ta đã thay mặt Khấu Nhi từ chối nhiều lần, cũng không coi là đã độc chiếm Khấu Nhi, chẳng qua chỉ là lời ước hẹn bằng miệng, nếu chẳng may không thành...
Không có đâu.
Lý Khấu Nhi nức nở nói:
Vương Vi hỏi:
Lý Tuyết Y nói:
Vương Vi nói:
Lý Khấu Nhi vui mừng đáp:
Lý Tuyết Y nói thầm với Vương Vi:
Vương Vi cũng nhíu mày nói:
Lý Tuyết Y nói:
Vương Vi nói:
Ngày hôm sau, Lý A Mẫu quả nhiên đến cửa tiệm Thịnh Mỹ tìm Vương Vi đòi con gái. Vương Vi rất có tài ăn nói nên có thể biện minh được, cuối cùng đã khuyên được Lý A Mẫu quay về, nói là ba tháng sau nếu không có tin tức gì từ kinh thành thì sẽ trả Lý Khấu Nhi về Tương Chân Quán. Thế là, Lý Khấu Nhi tạm thời ở lại bên cạnh Vương Vi, hằng ngày giúp Vương Vi trông coi sổ sách. Vương Vi dạy nàng làm sổ sách Long Môn, nói rằng cửa tiệm Thịnh Mỹ cũng có cổ phần của Tông Tử tướng công trong đó, Lý Khấu Nhi nên xử lý giúp nàng. Có thể nói Vương Vi lời nói và việc làm đều hết sức mẫu mực.
Sau giờ Ngọ ngày hai mươi tháng bảy, lý hình bách hộ Đông Xưởng của nha môn phủ nội phòng ở Nam Kinh Liễu Cao Nhai lại đến cửa tiệm Thịnh Mỹ thăm Vương Vi, y nói hôm qua đã nhận được thư của Trương tu soạn. Trương tu soạn đã nhờ y giúp Lý Khấu Nhi cởi tịch, bảo Vương Vi đến kinh thành, còn nói rõ chuyện này là do đại huynh Trương Đại sắp xếp.
Vương Vi vui mừng nói:
Liễu Cao Nhai cười nói:
Nói xong, đưa giấy tờ của Lý Khấu Nhi ở giáo phường ti cho Vương Vi, thì ra Liễu Cao Nhai sau khi nhận được thư của Trương Nguyên đã lập tức đến từ bộ ở giáo phường ti làm xong thủ tục cởi tịch cho Lý Khấu Nhi, công môn có người quen nên làm việc nhanh chóng dễ dàng thế đấy.
...
Trương Nguyên đang ở kinh thành xa xôi, vào ngày thứ hai Đạm Nhiên đến kinh thành cũng là ngày mùng hai tháng tám, Trương Nguyên gặp phải nguy cơ thật sự lần đầu tiên trong đời...
Ngày mùng hai tháng tám mưa phùn kéo dài, mùa hạ nóng bức của Kinh kỳ đã qua, thay vào đó là những cơn mưa và những luồng gió mùa thu se lạnh.
Giờ Thìn nhị khắc, Trương Nguyên như thường lệ được tiểu nội thị Cao Khởi Tiềm đưa đến Văn Hoa Môn, đang chuẩn bị đi qua hành lang đến Hậu điện thì gặp sư huynh Từ Quang Khải bước ra từ Văn Hoa Điện. Trương Nguyên liền thi lễ, Từ Quang Khải nói:
Trương Nguyên liền hỏi tiểu nội thị Cao Khởi Tiềm, Cao Khởi Tiềm đáp:
Từ Quang Khải nói:
Nói rồi chắp tay đi khỏi Văn Hoa Môn.
Trương Nguyên đi vào chủ kính điện ở Hậu điện. Hoàng trưởng tôn Chu Do Hiệu đã tới trước, Chung Bản Hoa và Ngụy Tiến Trung đang hầu hạ bên cạnh. Ngụy Tiến Trung gần đây rất hay đi theo Hoàng trưởng tôn, có lẽ là cảm thấy cha con Chung Bản Hoa có sự uy hiếp sẽ thay thế địa vị của y trong lòng Hoàng trưởng tôn nên mới hầu hạ Hoàng trưởng tôn hết sức cẩn thận, đối với Trương Nguyên cũng vô cùng nịnh hót. Ngụy Tiến Trung rất giỏi nói lời ngon tiếng ngọt, hơn nữa lại rất biết chừng mực, không khiến người khác phản cảm đối với những lời nịnh bợ đó của y. Thái giám Vương An người đứng đầu Đông Cung cho rằng Ngụy Tiến Trung trung thành đáng tin cậy nên gần đây đã đề bạt Ngụy Tiến Trung lên làm quan lục phẩm ghi chép sổ sách. Thư đồng của Hoàng trưởng tôn Cao Khởi Tiềm cũng nhận được đề bạt. Cao Khởi Tiềm là do Chung Bản Hoa đưa vào cung, lúc đầu là một tên tiểu nhân cấp bậc thấp nhất, bây giờ đã là quân bài đen để sai việc cố định. Rất nhiều nội thị tranh nhau vào cung nhưng đến khi chết vẫn chỉ là tép riu. Nội thị của hoàng thành ước chừng khoảng hơn sáu vạn người, muốn leo lên vị trí cao hơn thật không dễ dàng, không có chỗ dựa thì tuyệt đối không được.
Mỗi lần đến lượt Trương Nguyên vào cung tiến giảng, Chu Do Hiệu vô cùng vui sướng. Luận ngữ Trương Nguyên giảng cậu nghe rất dễ hiểu. Chu Do Hiệu thuộc loại học trò rất kén chọn thầy giáo, trong ba vị giảng quan hiện nay Chu Do Hiệu thấy Trương tiên sinh là được nhất, Tôn tiên sinh đứng thứ hai rồi đến Mã tiên sinh đứng thứ ba, cho nên cậu học “Luận ngữ” giỏi nhất còn “Đại học” thì kém nhất.
Trương Nguyên không hỏi Hoàng thái tử Chu Thường Lạc vì sao không ra Nội các nghe giảng, đó không phải việc hắn nên hỏi, hắn chỉ chịu trách nhiệm dạy Hoàng trưởng tôn, theo lẽ thường thì là ôn bài vở của hôm trước. Sau đó lại bắt đầu mở sách giảng bài mới, giảng được hơn nửa canh giờ thì nghỉ giải lao một khắc. Đây là khoảng thời gian Chu Do Hiệu thích nhất, cậu có thể tự do nói chuyện cùng Trương tiên sinh. Học vấn của Trương tiên sinh có đủ những cái lạ, vô cùng vô tận. Trương tiên sinh biết tại sao chiếc đũa khi cắm vào nước thì nó bị lệch, bởi vì những thứ mà mắt nhìn thấy trong không gian và nhìn thấy trong nước thì không giống nhau. Trương tiên sinh biết tại sao cục đá khi ném vào không trung giữa chừng lại luôn rơi xuống đất, là bởi vì có trọng lực, nếu không thì những đồ vật trên mặt đất sẽ giống như gió bay loạn khắp nơi, người mới có thể đứng vững trên mặt đất được... Dù sao thì tất cả những thắc mắc mà Chu Do Hiệu có thể nghĩ đến đều có thể có được câu trả lời từ chỗ Trương tiên sinh, không gì có thể làm khó được Trương tiên sinh.
Hôm đó Chu Do Hiệu lại không hỏi một câu hỏi cổ quái kỳ lạ nào, cậu nói:
Chu Do Hiệu mới mười hai tuổi nhưng lại rất biết suy nghĩ, Trương Nguyên khen ngợi:
Chu Do Hiệu hỏi tiếp:
Trương Nguyên nói: