Trương Nguyên mỉm cười nói:
Uy danh của Trương Nguyên ở Hàn Xã không ai có thể nghi ngờ, Hứa Quan Cát, Tôn Tế có thể cũng không cảm thấy Trương Nguyên nói những lời này là vượt quá chức phận, gật đầu nói:
Trương Nguyên nói:
Cành liễu rủ xuống bên bờ Đại Thông Kiều, Trương Liên Phương và những người bạn bè đưa tiễn thoải mái cười nói.
Ngày mồng một tháng bảy, sáng sớm Trương Nguyên đã tắm rửa thay áo mới, vào giờ Thìn một khắc thì đến Hàn Lâm Viện, đợi Quách Xương và thị giảng Chu Diên Nho rồi cùng vào Ngọ môn, ở trong cửa Hội Cực môn ba người họ gặp bốn vị giảng quan của Chiêm sĩ phủ là Thiếu Chiêm sự Tiền Long Tích, Tả thứ tử Tôn Thừa Tông, Hữu thứ tử Thành Cơ Mệnh, Tả Tán Thiện Từ Quang Khải. Từ Quang Khải mỉm cười với Trương Nguyên, nháy mắt nhưng không nói gì cả, bảy vị Giảng quan đi theo Phương Tòng Triết và Ngô Đạo Nam đến Văn Hoa điện, nơi dạy học cho Đông cung được bố trí ở Văn Hoa điện.
Trương Nguyên đi sau Tôn Thừa Tông, nhìn bóng dáng phía sau của người thầy đã hơn năm mươi tuổi này, trong lòng cảm thấy rất kính trọng, trước đây hắn có gặp Tôn Thừa Tông vài lần, nhưng chưa bao giờ nói chuyện qua, vài ngày trước được biết Tôn Thừa Tông, hắn và Chu Diên Nho cùng đảm nhận chức Giảng quan cho Hoàng trưởng tôn, Trương Nguyên cảm thấy rất vui, có thể tiếp xúc, học hỏi nhiều hơn với Tôn Thừa Tông là chuyện hắn cầu mà không được. Tôn Thừa Tông tuy là thư sinh nhưng sớm đã là thủ sĩ phụ tá cho Tuần phủ của phủ Đại Đồng, ngao du thiên hạ, bảo vệ tường thành, kết bạn tứ phương, kết bạn cùng tướng lĩnh quân tốt, cho nên biết rõ tình hình quân giặc, thông hiểu biên cương, đây là những thứ mà Trương Nguyên không có kinh nghiệm và chưa từng trải qua, nhất định phải học hỏi nhiều hơn.
Từ cổng Văn Hoa môn đi vào, đi qua một hành lang rồi đến trước một toà đại điện lợp ngói vàng lưu ly trên nóc, đại điện có năm gian: ở gữa ba ngăn, mở ra mười hai tấm bình phong có hình quạt lăng hoa, bên trái bên phải điện là Bản Nhân điện và Tập Nghĩa điện, phía sau là Chủ Kính điện, ở giữa là hành lang liên kết, cửa sau của Văn Hoa điện thì chỉ cách cửa chính Từ Khánh cung hơn trăm bước.
Đây cũng không phải là lần đầu tiên Hoàng Thái Tử xuất các đi học cho nên quy cách không long trọng lắm, nhưng bởi vì là lần đầu tiên Hoàng trưởng tôn đi học cho nên Lễ Bộ và Hồng Lư Tự cũng chuẩn bị lễ nghi thích hợp, bảy vị Giảng quan ở Thiên Điện thay áo đại hồng bào, các Giảng quan bất kể là cấp độ nào tất cả đều mặc áo đại hồng bào, đương nhiên, áo này chỉ khi dạy học mới mặc.
Một vị quan trong Hồng Lư Tự chủ trì nghi thức, sau khi hát tán thưởng, Đông cung thái giám Chung Bản Hoa dẫn Tôn Thừa Tông, Chu Diên Nho, Trương Nguyên ba người đến sau Chủ Kính Điện, Hoàng Thái Tử học ở Văn Hoa điện, Hoàng trưởng tôn học ở Chủ Kính Điện.
Ti Lễ Giám chuẩn bị hai bộ tứ thư kinh sử, Hoàng trưởng tôn một bộ, bộ kia đặt ở bên các Giảng quan, Hoàng trưởng tôn Chu Do Hiệu đội mũ tròn, mặc áo xanh, có một thiếu niên nội thị cùng Hoàng trưởng tôn học, Trương Nguyên nhận ra thiếu niên nội thị này, đó là con nuôi Chung thái giám, năm nay mười sáu tuổi Cao Khởi Tiềm, Trương Nguyên khẽ gật đầu, thầm nghĩ:
Bởi vì hoàng trưởng tôn không được sắc phong, cho nên nhóm giảng quan cũng không cần hành đại lễ, chỉ cúi đầu là được, ngược lại hoàng trưởng tôn phải hành lễ với ba vị giảng quan, Tôn Thừa Tông nhanh chóng bảo Chung thái giám đỡ Hoàng trưởng tôn dậy, nói và nghe giảng đều ngồi, trước mặt để một quyển giáo án ——
Tôn Thừa Tông hỏi Chu Do Hiệu:
Chu Do Hiệu mấp máy môi, trả lời không được, quay đầu nhìn Chung Bản Hoa, Chung Bản Hoa đang muốn trả lời thay Chu Do Hiệu, Tôn Thừa Tông khoát tay nói:
Chu Do Hiệu ngồi ngay ngắn ở đó, căng thẳng nuốt nước miếng, mặt mày đỏ ửng, sau đó một lúc mới nói một câu
Thông thường trẻ con học vỡ lòng đầu tiên là học “Tam Tự Kinh”, sau đó là “Bách Gia Tính” rồi học “Thiên Tự Văn” tiếp mới học Tứ thư, nếu là con của quan khoảng mười tuổi đã học hết “Thiên Tự Văn” rồi, giống như thần đồng Kì Bưu Giai, Trương Đại lúc mười tuổi đã đọc hết Tứ thư ngũ kinh, Chu Do Hiệu năm nay đã mười hai tuổi, “Thiên tự Văn” còn chưa học hết khiến cho Chung thái giám cảm thấy rất xấu hổ…
Tôn Thừa Tông mỉm cười nói:
Tôn Thừa Tông mặt đen râu dài, sắc mặt không có vẻ nổi giận mà rất uy nghiêm, khiến Chu Do Hiệu có chút sợ hãi, hiện giờ thấy Tôn Thừa Tông nói chuyện ôn hoà, lúc này mới thoáng an tâm, lên tiếng:
Tôn Thừa Tông lại hỏi:
Chu Do Hiệu theo thói quen quay sang Chung Bản Hoa, Chung Bản Hoa nói:
Chu Do Hiệu ngẫm nghĩ một chút, đáp:
Tôn Thừa Tông khen thưởng khích lệ nói:
Thấy Hoàng trưởng tôn mấp máy môi, dường như muốn nói gì đó, bèn nói:
Chu Do Hiệu lấy hết dũng khí ra hỏi
Hoàng trưởng tôn quả nhiên thích hỏi, "Tư dục" hai chữ này muốn nói được nội hàm thâm sâu của nó để cho một đứa trẻ mới vỡ lòng nghe hiểu không phải là chuyện dễ, Tôn Thừa Tông đáp:
Chu Do Hiệu lắc đầu, thành thật trả lời:
Tôn Thừa Tông nhíu mày, trước đây khi ông đậu Tiến sĩ cũng từng dạy cho vài con em của một số quan lớn trong các phủ quan. Nhưng những học trò đó đều đã học qua Tứ thư ngũ kinh, khả năng lĩnh ngộ cũng tốt, không cần dạy từ những đạo lý cơ bản nhất như này. Hoàng trưởng tôn bây giờ thực ra là cần một người thầy vỡ lòng của Xã học dạy cho, nhưng mà được chọn là Giảng quan cho Đông cung là một vinh dự rất lớn, thầy giáo vỡ lòng ở Xã học làm gì có tư cách, Tôn Thừa Tông đang suy nghĩ làm sao để cho Hoàng trưởng tôn hiểu thế nào là ham muốn cá nhân, suy nghĩ hồi lâu, ông bèn hỏi:
Chu Do Hiệu chần chừ một chút, vẫn rất thành thực trả lời:
Tôn Thừa Tông không còn gì để nói, ông vốn chỉ tưởng rằng Hoàng trưởng tôn sẽ trả lời thích chơi đùa, thích áo mới và thức ăn ngon. Vậy thì ông có thể nói đó chính là ham muốn cá nhân, nhưng Hoàng trưởng tôn chỉ trả lời thích nghề mộc thì khó rồi. Cũng không thể nói làm nghề mộc là ham muốn cá nhân được, đây là kỹ năng mưu sinh của thợ mộc trong thiên hạ, nhưng một hoàng thất tôn quý sắp kế vị lại nói là thích làm gỗ kiếm sống như vậy thì còn nói gì nữa!
Chu Do Hiệu thấy giảng quan Tôn tiên sinh bối rối, liền nói:
Tôn Thừa Tông như trút được gánh nặng nói:
Chu Do Hiệu nói:
Tôn Thừa Tông nói: