Tiếng bước chân nhỏ vụn, tiểu Cảnh Huy ở bên ngoài gõ cửa, hạ giọng nói:
Mục Chân Chân đi mở cửa, tiểu Cảnh Huy lập tức nhảy vào, luôn miệng nói:
Nói xong đem bức thư đã viết xong đưa cho Trương Nguyên, vừa muốn ngó sang xem Trương Nguyên viết thư.
Trương Nguyên sớm đem thư gấp lại, nói:
Tiểu Cảnh Huy nói:
Trương Nguyên cười nói:
Tiểu Cảnh Huy cảm giác thư mình viết cho tiểu cô cô rất khá, rất muốn để Trương Nguyên xem trước, miệng hở nói:
Trương Nguyên biết không xem không được, cầm lấy xem, khen:
Tiểu Cảnh Huy vui sướng đáp:
Trương Nguyên nói:
Chỉ thấy tiểu Cảnh Huy trong thư viết: "Đạm Nhiên cô cô phương giám"
Trương Nguyên nhịn cười xem xong thư, nói:
Sai Mục Chân Chân đưa cô bé về ngọa thất Tây Sương phòng.
Sáng sớm hôm sau, lúc Trương Nguyên ra khỏi cửa, trong tứ hợp viện tuyết dày một thước, liền tới tiền viện lấy xẻng xúc tuyết, đắp sang một bên, Vũ Lăng và Uông Đại Chùy ở trước đại môn xúc tuyết, nên không dùng bữa sáng. Trương Nguyên bảo Vũ Lăng và Uông Đại Chùy mua năm trăm cân than củi đưa đến thuyền ở ngoài Triều Dương môn, Lai Phúc và vợ chồng người chèo thuyền cũng cần phải nhóm lửa để chống lạnh, cái giá lạnh của mùa đông ở Sơn Âm không thể sánh bằng ở Bắc Kinh.
Buổi sáng, Trương Nguyên và anh vợ Thương Chu Tộ đi vào đền Đại Long Phúc. Đền Đại Long Phúc này kì lạ ở chỗ Lạt Ma tăng và Thiền tông tăng cùng chung sống trong một đền, Lạt Ma tăng ở đông tự, Thiền tông tăng ở tây tự, mỗi bên đều có các Phật điện đạo tràng. Thương Chu Tộ quen biết hòa thượng Hư Phàm là Thiền tông tăng, nghe nói có vài chục vị cử nhân muốn mượn một gian điện dạy học, Thiền tông không có nhiều quy củ, hòa thượng Hư Phàm vui vẻ đồng ý.
Ra khỏi đền Đại Long Phúc, Thương Chu Tộ lên xe yết băng nghiền tuyết đi về hướng Đô Sát viện. Hôm nay là hai mươi sáu tháng chạp, là năm Vạn Lịch thứbốn mươi ba, là ngày cuối cùng quan kinh thành chính thức ngồi công đường xử án, ngày mai ngoại trừ quan viên đang trực còn lại quan viên đều được cho nghỉ tết.
Tuyết ngừng rơi trời hửng nắng, ánh mặt trời rất ấm áp, Trương Nguyên ở cửa Tây phường của Đông Tứ Bài lâu thuê một chiếc xe ngựa, cùng Mục Chân Chân đi xe tới nhà của Bảo Sinh thúc bên sông Bào Tử, Trương Đại vừa mới dậy, khoác áo màu đỏ tươi của Bảo Sinh thúc đứng ở trước đình xem tuyết, tỳ nữ Tố Chi mặc một chiếc áo lông trắng đứng ở bên, cười duyên dáng, trong đình cây mai già giờ đã không thể phân biệt được là hồng mai hay bạch mai, tuyết đọng đầy cành, vô số dải băng dài ngắn rủ xuống, giống như cành ngọc thụ quỳnh.
Ở trong nhà Bảo Sinh thúc đợi ước chừng nửa canh giờ, Kỳ Bưu Giai, Hoàng Tôn Tố, Vương Bính Lân và hơn mười cử nhân Chiết Giang tới. Hôm qua Trương Đại sai người tới Hội Đồng quán thông báo cho bọn họ hôm nay cùng tới bái kiến tọa sư Tiền Khiêm Ích. Dinh thự Tiền Khiêm Ích ở gần Lã Công từ, cách nơi ở của Trương Liên Phương chừng hơn một dặm đường. Cuối giờ Tỵ, Trương Liên Phương dẫn các cử nhân tới nhà họ Tiền, không ngờ trong ngôi nhà to như vậy chỉ còn lại một đôi vợ chồng già ở đây trông coi, vừa hỏi mới biết lão phụ của Tiền Khiêm Ích ốm chết, tin buồn truyền đến, Tiền Khiêm Ích đến Hàn Lâm Viện xin giải quan, hôm qua đã mang theo thê thiếp người hầu vội vã rời kinh về chịu tang.
Mọi người đều tiếc, lần này vào kinh nhưng lại không thể gặp mặt Tiền lão sư một lần, Tiền lão sư này có đại tang về quê vậy thì phải hai mươi bảy tháng sau mới có thể phục chức như cũ, trong kinh thiếu một tọa sư chỉ điểm dẫn dắt, đó cũng là một tổn thất lớn.
Hai bên bờ sông Bào Tử tuyết trắng xóa, cây liễu cây hòe hai bên sông trở nên tiêu điều vì lạnh, lâm viên hai bên so le, bờ hồ gập ghềnh, như bức tranh của Nghê Vân Lâm đời nhà Nguyên, Trương Liên Phương chỉ về phía đông sông Bào Tử nói:
Trương Đại nói:
Các cử nhân đi vào Lã Công từ. Từ có ba gian, điện chính có tượng Lã Động Tân, vẻ mặt hiên lãng, có phong thái xuất trần, người đến xin mộng mặc quần áo dày, Lã tiên chỉ một bộ bào mỏng, tiên phàm đối lập rõ ràng, Trương Đại còn viết một bài văn biền ngẫu “đảo mộng sơ”, viết: " Viên tự hỗn độn phổ trung, biệt khai thiên địa; hoa tư quốc lý, tảo kiến xuân thu. Mộng lưỡng doanh, mộng xích tích, chí nhân bất vô; mộng tiêu lộc, mộng hiên miện. Si nhân cảm thuyết..."
Viết xong sau đọc to lên, sau đó đốt trước tượng Lã Công, khói lượn lờ bên trong, Nghê Nguyên Lộ cười nói:
Vương Bính Lân cười nói:
Mọi người cười to.
Trương Liên Phương hiếu khách, đều xem mấy Chiết Giang cử nhân này như bà con, mời mọi người dùng cơm trưa ở nhà y, trong bữa cơm, Trương Nguyên bảo Kỳ Bưu Giai nói muốn đưa tỷ muội Cảnh Lan, Cảnh Huy ra chơi xe trượt tuyết, Kỳ Bưu Giai vui vẻ nói:
Trương Nguyên nói:
Kỳ Bưu Giai hôm trước theo cha tới thăm Thương Chu Tộ. Mặc dù đã định chuyện hôn sự, nhưng lại chưa gặp được Thương Cảnh Lan, rất nhớ. Không thể kìm nén trái tim, cực kỳ hâm mộ Trương Nguyên và Thương Đạm Nhiên trước hôn nhân có thể thường xuyên gặp mặt, quyết đoán lấy Xã thủ làm gương, nói:
Trương Nguyên cười nói:
Sau khi dùng cơm trưa, Trương Nguyên hẹn mọi người ở Hàn xã ngày mai sau giờ ngọ cùng đến Đại Long Phúc tự, xem trước nơi dạy học một chút. Từ nay trở đi Hàn Xã bắt đầu dạy học ở kinh thành lần đầu tiên, Trương Liên Phương nghe nói Trương Nguyên muốn mượn đền Đại Long Phúc dạy học. Cười nói:
Trương Nguyên, Trương Đại mấy người cùng kêu lên hỏi:
Trương Liên Phương nói:
Trương Đại cười nói:
Trương Liên Phương nín cười dặn dò:
Chu Mặc Nông vuốt trán nói:
Trương Nguyên và Kỳ Bưu Giai đi ra lên xe, còn nghe được tiếng cười vang không dứt ở tiền đường, Cược xã xem ra phải phát triển lớn mạnh rồi
Tới cổng phường Nam của Đông tứ bài lâu, Trương Nguyên lại mướn hai chiếc xe ngựa lớn chuẩn bị cho tỷ muội Cảnh Lan, Cảnh Huy ngồi, rồi trở lại tứ hợp viện của anh vợ Thương Chu Tộ, lão gác cổng nói sáng có một thiếu niên họ Cao đến đem hai hộp đại lễ Trương Nguyên đặt ở cửa sảnh đi rồi, còn đưa tới một hộp lễ khác.
Trương Nguyên biết là tiểu nội thị Cao Khởi Tiềm đã tới rồi, nhìn hộp lễ, là bốn bình cung đình ngự tửu, một hộp hương trà, một quyển dương não tiên, hai thỏi mực thanh khâu tử, đây đều là chế tác tinh phẩm trong nội kho ở cung, so với thứ quà quê mà Trương Nguyên tặng cho Chung thái giám mấy thứ này đáng giá hơn nhiều.
Lai Phúc tới thi lễ với Trương Nguyên, nói Uông Đại Chùy ở lại trên thuyền, để y tới đây khấu kiến Thương lão gia.
Trương Nguyên nói với Lai Phúc:
Cùng Kỳ Bưu Giai vào nhị đạo môn mời tỷ muội Cảnh Lan, Cảnh Huy ra sông Bào Tử du ngoạn, Thương Cảnh Lan nghe nói Kỳ Bưu Giai cũng tới rồi, thẹn thùng không chịu đi ra, bị tiểu Cảnh Huy đẩy ra ngoài, Phó thị dặn dò trở về sớm một chút, kêu một lão người hầu, hai vú già và hai nha hoàn cùng Trương Nguyên, Kỳ Bưu Giai chia ra ngồi bốn cỗ xe ngựa đi tới sông Bào Tử.