Trương Nguyên không nghĩ đến ở Nam Kinh thanh danh mình lại lớn như vậy, chỉ nói bốn chữ “Sơn Âm Trương Nguyên” thôi đã dâng lên một mảnh nghị luận ồn ào, giáo đồ Thiên Chúa giáo cầm đầu kia vừa mừng vừa sợ, nói:
Hóa ra là Sơn Âm Trương công tử. Vương hội trưởng đã từng nói với chúng ta về Trương công tử. Trương công tử đối với thánh giáo ta…
Ít nói linh tinh đi.
Trương Nguyên ngắt lời người này, phân phó:
Vị cầm đầu Thiên Chúa giáo họ Tôn này vội vàng quay lại khuyên các giáo hữu, một vài người nghe lời bèn quay về, một vài người còn đứng lại đó xem chuyện.
Trương Nguyên lạnh lùng nói:
Lúc này, từ trong đám người vây xem, một người Tây Dương chen ra, cũng chính là giáo sĩ Kim Ni Các lần trước hắn đã gặp ở Hàng Châu một lần. Ông ta bước tới chào Trương Nguyên, hắn không chút khách khí mà chỉ trích:
Kim Ni Các vội vàng giải thích bằng tiếng Quan thoại Đại Minh chưa rõ tiếng:
Đây là hành động tự phát của các giáo hữu nghĩ cách cứu Vương hội trưởng. Bỉ nhân tới để khuyên can…
Vậy mau giải tán bọn họ đi, ta và cha nghĩ cách cứu Vương hội trưởng, tập trung biểu tình như thế sẽ càng bị người nghi kỵ hơn, thế lực thù hận Thiên Chúa giáo đang lo không tìm thấy cớ để làm khó dễ đấy.
Được Kim Ni Các khuyên bảo, các giáo chúng biểu tình cuối cùng cũng giải tán, Trương Nguyên mời Kim Ni Các và vị giáo đồ Thiên Chúa họ Tôn kia lên thuyền của mình. Thuyền rời Tụ Bảo Môn xuôi dòng, ven sông, dân chúng xem náo nhiệt cũng tự tan.
Buồng nhỏ trong khoang thuyền, Kim Ni Các giải thích chuyện Vương Phong Túc bị bắt với Trương Nguyên, hai khẩu súng kia thật đúng là mồi lửa để loại trừ Thiên Chúa giáo. Lúc ấy trong hoa viên của giáo đường Vương Phong Túc triển lãm hai khẩu súng phương Tây có mũi giáo sắc bén với giáo chúng, thử bắn một cái, đã bị người ta tố giác nói giáo đồ Thiên Chúa tụ tập phản loạn. Hôm qua Thẩm Các biết, phái người của tuần thành Ngự sử tới bắt.
Kim Ni Các bất bình nói:
Trương Nguyên có nghe nói qua, Thẩm Các Thẩm Thị lang là người Chiết Giang Ô Trình, là chủ lực của Chiết Giang, có lui tới với thúc tổ Trương Nhữ Lâm của mình. Phương châm truyền giáo của Thiên Chúa giáo ở Đại Minh là “bổ nho ức phật”, đây là chủ trương của Lợi Mã Đậu, người của Lợi Mã Đậu tinh thông đủ loại sách, có sức hấp dẫn với các học quán Trung Quốc và phương Tây, rất được một bộ phận quan thân tiến bộ thưởng thức. Việc truyền bá Thiên Chúa giáo ở Đại Minh cũng bởi vậy mà nảy sinh ra cục diện này, đương nhiên bị các Phật tử và quan viên tin Phật ghét hận, Thẩm Các từng bái Hàng Châu Đỗ Lại Vận tự Liên Trì đại sư làm tục gia đệ tử, phản đối Thiên Chúa giáo lại càng kịch liệt hơn. Lão chủ trương trục xuất toàn bộ giáo sĩ Tây phương, tín đồ thì phạt làm khổ dịch. Thẩm Các này là một người cực đoan bảo thủ.
Đầu thuyền, Tiết Đồng vui vẻ kêu lên, chạy vào trong khoang hỏi hắn:
Trương Nguyên nhờ Hoàng Tôn Tố tiếp chuyện Kim Ni Các, hắn vào trong khoang thuyền nói với Vương Vi:
Vương Vi đáp:
Lại hỏi:
Vậy tới đêm tướng công vẫn đến Cựu Viện chứ?
Nếu qua canh hai không tới thì nàng cũng đừng đợi. Nhất định ta có việc phải chậm trễ không đến được.
Nói xong, đưa tay xoa xoa hai má trơn nõn bóng như men sứ của nàng.
Nàng cười thản nhiên nói:
Diêu thúc đã sớm thu thập xong hành lý, cùng Tiết Đồng, Huệ Tương lên cầu Võ Định. Vương Vi rời thuyền, nhìn bốn chiếc chuyền của mười tám cử nhân nối đuôi nhau dưới chân cầu, ngửa đầu nhìn trời, khẽ nói:
…
Đám người Trương Nguyên dừng chân ở cửa mã doanh, lúc này đã quá Ngọ tới canh ba giờ Thân, hắn bảo Kim Ni Các và giáo dân họ Tôn kia ở lại trên thuyền, cùng với đại huynh Trương Đại, còn có Hoàng Tôn Tố, Văn Chấn Mạnh tới Đạm Viên bái kiến Tiêu lão sư. Năm ngoái Hoàng Tôn Tố ở Nam giám được Tế tửu Cố Khởi Nguyên dặn tới Đạm Viên giúp Tiêu lão sư biên tập “Quốc triều hiến chinh lục”, còn Văn Chấn Mạnh đã từng nghe Tiêu lão sư dạy học, cũng xem như nửa đệ tử của Tiêu lão sư, cho nên cũng phải đến bái kiến, còn lại Phạm Văn Nhược cũng sẽ không mạo muội tới cửa.
Tới Đạm Viên, lão bộc trông cửa vui vẻ nói:
Rất nhanh có ba người tới phòng trà Đạm viên, đi giữa là Tiêu Nhận Sinh, cười to nói:
Hai người bên cạnh là La Huyền Phụ và Nguyễn Đại Thành. Nguyễn Đại Thành trong học phủ Ứng Thiên thi Hương đỗ thứ mười chín, tháng chín quay về Đông thành một chuyến, rồi lại chạy về Nam Kinh, muốn cùng Trương Nguyên, Tiêu Nhuận Sinh và đồng đạo vào kinh dự thi.
Hàn huyên một chút, Tiêu Nhận Sinh dẫn ba người Trương Nguyên đến đằng sau Tàng Thư Lâu gặp Tiêu sư phụ. Tiêu Pháp đã bảy mươi sáu tuổi mà tinh thần vẫn quắc thước, nhìn thấy Trương Nguyên, Hoàng Tôn Tố, Văn Chấn Mạnh rất vui mừng, cầm một quyển “Tiêu thị bút thừa” nói với Trương Nguyên:
Trương Nguyên đáp:
Tiêu lão sư nghe hắn nói vậy, cực kỳ vui mừng, bác học đại nho cũng rất để ý sách của mình bán có chạy không đó.
Hắn lập tức nói với Tiêu lão sư về cảnh vừa thấy ở Tụ Bảo Môn kia, cũng nói chuyện hai khẩu súng của Vương Phong Túc là mình nhờ y mang đến cho từ phương Tây.
Tiêu lão sư ngạc nhiên nói:
Ngươi muốn dùng súng làm gì?
Hai khẩu súng đó là loại súng được làm theo phương pháp mới nhất của phương Tây. Học sinh muốn dùng cái này để cải tiến vũ khí của đại quân Đại Minh ta.
Tiêu thái sử khen:
Trương Nguyên cười nói:
Thầm nghĩ: Sư huynh Từ Quang Khải là đồng chí hiếm có của ta. Có Từ sư huynh, ta không cô độc.
Tiêu lão sư biết Trương Nguyên nói chuyện khẩu súng với mình là có ý muốn nhờ mình giúp cứu Vương Phong Túc, nói:
Trương Nguyên đáp:
Tiêu lão sư nói:
Thẩm Thị lang cùng ta có chút giao tình, ta có thể mời Thẩm Thị lang đến thảo luận, nhưng ta có một lời muốn Trương Nguyên ngươi chuyển tới cho hội sĩ Thiên Chúa Vương Phong Túc đó.
Xin lão sư chỉ bảo.
Trương Nguyên cung kính nói.
Nhìn Trương Nguyên.
Hắn đáp:
Tiêu lão sư gật gật đầu, nói tiếp: