Đây là lần đầu tiên Thương Đạm Nhiên gọi Trương Nguyên là “ Trương lang “ . Tuy không dễ nghe lắm nhưng Trương Nguyên vẫn vô cùng vui mừng, nhẹ nhàng vuốt ve bàn tay mềm mại, nói:
Thương Đạm Nhiên đáp:
Trương Nguyên nói:
Thương Đạm Nhiên tim đập thình thịch, hỏi nhỏ:
Trương Nguyên nói:
Nói xong, hắn nhìn thấy trên phần gãy trắng nõn của nàng đều nổi đỏ như hoa hồng, thật là mê người, thật muốn đêm nay là đêm động phòng hoa chúc. Haizz, chỉ là nghĩ như thế mà thôi, mười sáu tuổi, mười sáu tuổi, sao mình mới mười sáu tuổi cơ chứ?
Thương Đạm Nhiên mím môi, không lên tiếng, khẽ nâng vạt áo cúi đầu lặng lẽ đi. Thế là nàng ngầm đồng ý rồi. Tính cách của Thương Đạm Nhiên là như vậy. Nếu như những chuyện nàng không đồng ý thì nàng sẽ nói rõ từ chối. Đã đến căn nhà tranh ở lưng chừng núi, Thương Đạm Nhiên giúp Trương Nguyên thu dọn quần áo và sách vở. Trương Nguyên mang theo về bức tranh “Bạch Mã sơn cư đồ” mà Thương Đạm Nhiên vẽ. Cả đoàn người về tới dinh thự Thương thị,Thương Chu Đức muốn giữ Trương Nguyên lại dùng bữa tối, nhưng Trương Nguyên từ chối khéo, nói:
Thương Chu Đức không giữ hắn nữa, phái xe ngựa đến đưa Trương Nguyên trở về, còn tặng theo xe một giỏ nho lớn và mấy quả dưa hấu lớn.
Trương Nguyên trở lại dinh thự Đông Trương, trời đã tối, đèn dầu mới được thắp lên, thấy trong phòng có tam huynh Trương Ngạc đang tiếp chuyện Dương Thạch Hương và Kim Bá Tông. Trương Ngạc lúc chập tối liên tục chạy sang xem Trương Nguyên đã về chưa, thấy có khách thì liền thay Trương Nguyên tiếp khách.
Trương Nguyên đi nhanh lên sảnh, liên tục chắp tay thi lễ nói:
Dương Thạch Hương, Kim Bá Tông thấy Trương Nguyên vội về, cũng rất vui mừng. Dương Thạch Hương cười nói:
Trương Nguyên nói:
Trương Ngạc nói:
Rồi quay ra nói với người hầu Vũ Lăng ở bên:
Dương Thạch Hương vội hỏi:
Trương Nguyên nói:
Dương Thạch Hương nói:
Trương Nguyên liền vào mời mẫu thân đi ra. Hai người Dương Thạch Hương, Kim Bá Tông bái kiến Trương mẫu Lã thị, nói vài câu xong, Trương mẫu Lã thị liền đi vào, dặn dò con trai nồng hậu khoản đãi khách.
Lục Thao nhờ Dương Thạch Hương mang đến cho Nhược Hi một phong thư và năm con ngựa, năm tấm vải, trong thư báo bình an với thê tử và chúc mừng em vợ Trương Nguyên đã đỗ đầu trung học phủ Thiệu Hưng, ngoài chuyện đó ra Lục Thao cũng không nói tới chuyện nào khác, Trương Nhược Hi bảo Trương Nguyên hỏi thăm Dương Thạch tình hình của Thanh Phổ Lục thị thế nào.
Không đi tới Bách hoa lâu uống rượu hoa được, Trương Ngạc cũng ở lại cùng Trương Nguyên, Dương Thạch Hương, Kim Bá Tông ăn cháo đậu xanh, Thúy cô ướp gia vị những món điểm tâm thật ngon miệng, còn có bánh tráng, bánh chưng, đều rất hợp khẩu vị.
Nhắc tới đại hạn ở Giang Nam, Dương Thạch Hương nói:
Vẻ mặt Trương Ngạc lại hưng phấn nói:
Trương Nguyên hỏi:
Trương Ngạc vội hỏi:
Trương Nguyên nhạc nhiên nói:
Trương Ngạc cười to nói:
Trương Nguyên trong lòng như hiểu ra điều gì đó, chau mày nói:
Trương Ngạc nói:
Trương Nguyên nói:
Trương Ngạc nói:
Thiên tai khó lường, không nghĩ ra cách gì lại bày trò náo nhiệt bậy bạ, Trương Nguyên lắc đầu cười, nói:
Trương Ngạc sốt ruột nói:
Trương Nguyên bèn sai Vũ Lăng gọi Mục Kính Nham và Mục Chân Chân tới, trong chốc lát, cha con hai người đã đi tới.
Trương Ngạc nói với hai cha con:
Trương Nguyên thấy Mục Chân Chân có vẻ không muốn, liền nói:
Lại nghe Mục Chân Chân nói:
Trương Ngạc dậm chân cười to, nói:
Mục Chân Chân vội vàng lắc đầu:
Trương Nguyên cười nói với Mục Chân Chân:
Mục Chân Chân cúi đầu không nói lời nào.
Trương Nguyên thấy Mục Chân Chân không đồng ý, liền nói với Trương Ngạc:
Trương Ngạc rất không hài lòng, nói
Mục Chân Chân vội vàng nói:
Trương Ngạc lại lập tức cười, nói:
Lại nói với ba người Trương Nguyên, Dương Thạch Hương, Kim Bá Tông:
Trương Ngạc đi rồi, Trương Nguyên cùng Dương Thạch Hương, Kim Bá Tông tới vườn sau bên sông Đầu Lao tản bộ nói chuyện, sông Đầu Lao đã không còn nước, lòng sông mọc những bụi cỏ dại, căn lầu gỗ hai tầng ở hậu viên đã xây lên tầng, vẫn chưa làm nóc.
Dương Thạch Hương không mấy để ý tới dòng sông khô cạn, nói:
Lại nói tiếp:
Lần trước ở Thanh Phổ Dương Thạch Hương nói lấy một trăm lượng bạc là thù lao, giờ đã tăng lên tới một trăm năm mươi lượng tiền nhuận bút rồi, đây đương nhiên là do chuyện Trương Nguyên đã đỗ đầu cuộc thi phủ Thiệu Hưng. Danh đồng nghĩa với lợi mà.
Đảng xã thời Vãn Minh là lợi ích tập thể, không nói tới lợi ích sao có thể thành chuyện, người Vãn Minh không thanh cao như đời trước, người làm ăn buốn bán nơi nào cũng có, Trương Nguyên nói:
Dương Thạch Hương cười lớn: